Câu 1: Các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế là
-
A. nguồn nhân công dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- B. diện tích rộng lớn nhất thế giới.
- C. nhiều lao động trẻ có trình độ kỹ thuật rất cao.
- D. các nước Đông Nam Á có chung hàng rào thuế quan và chính sách phát triển kinh tế.
Câu 2: Hiện trạng phát triển kinh tế đi đôi với vấn đề bảo vệ môi trường ở khu vực Đông Nam Á là
-
A. phát triển kinh tế song vấn đề bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức đe doạ sự phát triển bền vững của khu vực.
- B. môi trường được bảo vệ triệt để vì ngành công nghiệp khai thác khoáng sản và lâm sản không phát triển ở hầu hết các nước.
- C. phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường một cách tích cực.
- D. kinh tế phát triển rất chậm nên môi trường bị tàn phá một cách nghiêm trọng dẫn đến hiện tượng hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozôn...
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?
- A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
-
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
- C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
- D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.
Câu 4: Đâu không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các nước Đông Nam Á?
- A. Lương thực, thực phẩm.
- B. Hàng tiêu dùng (dệt may, gia dày).
- C. Hàng điện tử.
-
D. Máy móc, thiết bị sản xuất hiện đạ
Câu 5: Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc, nguyên nhân chủ yếu không phải do
- A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính châu Á.
- B. Chưa áp dụng được công nghệ hiện đại trong các ngành sản xuất.
- C. Vấn đề môi trường chưa được quan tâm đúng mức.
-
D. Tài nguyên thiên nhiên hạn chế, đặc biệt cho phát triển công nghiệp.
Câu 6: Nguyên nhân quan trọng nhất giúp cho Thái Lan có thể nhanh chóng vươn lên phát triển nhanh so với các nước khác trong khu vực là
- A. Tận dụng tối đa nguồn lao động.
- B. Tận dụng tốt nguồn đầu tư bên ngoài.
- C. Có nguồn tài nguyên phong phú.
-
D. Không trực tiếp bị các nước đế quốc xâm lược.
Câu 7: Vấn đề quan trọng nhất trong phát triển bền vững nền kinh tế các nước Đông Nam Á là
- A. Áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất.
-
B. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- C. Mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới.
- D. Thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 8: Công nghiệp thực phẩm có mặt ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á, chủ yếu nhờ
- A. nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
- B. khoa học kĩ thuật phát triển, nhiều máy móc hiện đại.
-
C. nguồn nguyên liệu từ nông – lâm – thủy sản dồi dào.
- D. thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 9: Đâu không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các nước Đông Nam Á?
- A. Lương thực, thực phẩm.
- B. Hàng tiêu dùng (dệt may, gia dày..)
- C. Hàng điện tử.
-
D. Máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại.
Câu 10: Quốc gia Đông Nam Á không có thế mạnh trong ngành khai thác hải sản biển tại Đông Nam Á đó là?
-
A. Lào
- B. Thái Lan
- C. Singapore
- D. Brunei
Câu 11: Trong phát triển kinh tế, các quốc gia Đông Nam Á cần quan tâm đến vấn đề?
- A. Giải quyết nguồn lao động.
- B. Tìm kiếm thị trường mới.
- C. Khai thác triệt để tài nguyên
-
D. Bảo vệ môi trường
Câu 12: Cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Thái Lan đã không dẫn đến tác động nào sau đây?
-
A. Hàng hóa xuất khẩu tăng vọt
- B. Sản xuất ngưng trệ
- C. Mức tăng trưởng giảm
- D. Nhiều công nhân thất nghiệp
Câu 13: Điều kiện không phải là thuận lợi để phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á là?
- A. Giàu tài nguyên thiên nhiên
-
B. Thường xuyên xảy ra thiên tai
- C. Nhân công dồi dào
- D. Tranh thủ được vốn nước ngoài
Câu 14: Trong nửa đầu thế kỉ XX, ngành kinh tế không phải là ngành chính ở Đông Nam Á là?
- A. Sản xuất lương thực
- B. Trồng cây công nghiệp.
- C. Khai khoáng
-
D. Điện tử - tin học
Câu 15: Ngành kinh tế đang có xu hướng giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á đó là?
-
A. Nông nghiệp
- B. Công nghiệp
- C. Xây dựng
- D. Dịch vụ
Câu 16: Các nước Đông Nam Á đang thực hiện quá trình kinh tế nào?
- A. Toàn cầu hóa
- B. Điện khí hóa
-
C. Công nghiệp hóa
- D. Tự động hóa
Câu 17: Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á nửa đầu thế kỉ XX là:
- A. Phát triển khá nhanh, vững chắc.
- B. Tốc độ công nghiệp hóa cao.
-
C. Nền kinh tế lạc hậu.
- D. Phát triển toàn diện.
Câu 18: Một trong những đặc điểm phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á là phát triển
- A. còn chậm, phụ thuộc vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
- B. khá nhanh, duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
- C. rất nhanh, là môi trường đầu tư lý tưởng của các nước phát triển.
-
D. khá nhanh, song chưa vững chắc.
Câu 19: Ngoài cây lương thực, các loại cây được trồng để cung cấp nguyên liệu cho các nước đế quốc ở Đông Nam Á là cây
-
A. hương liệu và cây công nghiệp.
- B. thực phẩm và cây hoa màu.
- C. hoa màu và cây ăn quả.
- D. ăn quả và cây công nghiệp.
Câu 20: Những năm 1997-1998, mức tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tại đâu?
- A. Xin-ga-po.
- B. In-đô-nê-xi-a.
- C. Ma-lai-xi-a.
-
D. Thái Lan.
Câu 21: Ngành công nghiệp luyện kim phân bố chủ yếu ở
- A. Ma-lai-xi-a, Campuchia, Bru-nây, Xin-ga-po, Đông Ti-mo.
-
B. Việt nam, Mi-an-ma, Philipin, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.
- C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru nây, Xingapo.
- D. Xin-ga-po, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Lào, Việt Nam.
Câu 22: Những nước nào ở Đông Nam Á đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo ?
- A. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan.
- B. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
-
C. Thái Lan, Việt Nam.
- D. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
Câu 23: Năm 2000, sản lượng lúa của khu vực Đông Nam Á là 157 triệu tấn, Châu Á là 427 triệu tấn, thế giới là 599 triệu tấn. Vậy sản lượng lúa của Đông Nam Á chiếm tỉ lệ % so với châu Á và thế giới là
- A. 26,2% so với châu Á và 36,77% so với thế giới.
- B. 40% so với châu Á và 30% so với thế giới.
- C. 3,68% so với châu Á và 2,62% so với thế giới.
-
D. 36,77% so với châu Á và 26,2% so với thế giới.
- A. Các ngành công nghiệp hiện đại như: hàng không vũ trụ, nguyên tử,…
- B. Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.
- C. Sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu.
- D. Khai thác dầu mỏ
- A. Phát triển các ngành công nghiệp hiện đại như: hàng không vũ trụ, nguyên tử,…
- B. Phát triển công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.
- C. Phát triển thiên các ngành công nghiệp nặng: Luyện kim, cơ khí,…
-
D. Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa phụ vụ thị trường trong nước và xuất khẩu.