Câu 1: Địa hình là kết quả tác động của nhân tố nào?
- A. Nội lực.
- B. Ngoại lực
- C. Con người.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Núi Ngọc Linh (2598m) thuộc dãy:
- A. Trường Sơn Bắc.
-
B. Trường Sơn Nam.
- C. Hoàng Liên Sơn.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa hình nước ta:
- A. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- B. Thấp dần từ nội địa ra biển,
- C. Núi non, sông ngòi trẻ lại.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Dựa vào sự hiểu biết và kiến thức đã học, hãy cho biết các đồi núi sót nhô cao trên mặt các đồng bằng là những núi nào sau đây?
- A. Đồ Sơn, Con Voi.
- B. Bà Đen, Bảy núi.
- C. Tam Điệp, Sầm Sơn.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Dựa vào Atlat hoặc bản đồ địa hình, cho biết ãdy núi nào sau đây không chạy theo hướng tây bắc - đông nam ở nước ta là:
- A. Hoàng Liên Sơn.
- B. Trường Sơn Bắc.
- C. Pu Đen Đinh
-
D. Ngân Sơn
Câu 6: Các sông nào sau đây không chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam?
-
A. Sông Thu Bồn, sông Đại.
- B. Sông Mã, sông Cả.
- C. Sông Hồng, sông Đà.
- D. Sông Tiền, sông Hậu.
Câu 7: Ở nước ta, phần đất liền có địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ?
- A. 65%
- B. 75%
-
C. 85%
- D. 95%
Câu 8: Địa hình vùng núi Đông Bắc nổi bật với bốn cánh cung lớn theo thứ tự từ Tây sang Đông là
- A. Cánh cung sông Gâm, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Đồng Triều
-
B. Cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đồng Triều
- C. Cánh cung Bắc Sơn, cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Đồng Triều
- D. Cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung sông Gâm, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đồng Triều
Câu 9: Hướng địa hình chủ yếu của vùng núi Đông Bắc là
- A. Tây bắc-đông nam
-
B. Vòng cung
- C. Tây-đông
- D. Đông bắc-tây nam
Câu 10: Vùng núi Đông Bắc là một vùng đồi núi:
-
A. Thấp
- B. Trung bình
- C. Khá cao
- D. Cao
Câu 11: Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:
- A. Phu Luông.
- B. PuTra.
-
C. Phan-xi-păng.
- D. Pu Si Cung.
Câu 12: Trường Sơn Bắc là vùng núi:
- A. Thấp.
- B. Có hai sườn không đối xứng,
- C. Hướng tây bắc - đông nam.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 13: Đèo Lao Bảo nằm ở vùng nào của nước ta?
-
A. Nằm trên đường số 9. biên giới Việt - Lào.
- B. Giữa Hà Tĩnh và Quảng Bình
- C. Giữa Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.
- D.Giữa Ninh Bình và Thanh Hóa
Câu 14: Đèo Ngang nằm giữa các tỉnh nào?
- A. Nghệ An, Hà Tĩnh
-
B. Hà Tĩnh, Quảng Bình
- C. Quảng Bình, Quảng Trị
- D. Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
Câu 15: Thềm lục địa nước ta mở rộng tại các vùng biển nào với độ sâu không quá 100m?
- A. Vùng biển Bắc Bộ
- B. Vùng biển Nam Bộ.
- C. Vùng biển Trung Bộ
-
D. Vùng biển Bắc Bộ và Vùng biển Nam Bộ.
Câu 16: Miền nào ở nước ta thời tiết thay đổi nhanh chóng trong ngày
- A. Miền đồng bằng
-
B. Miền núi cao
- C. Miền hải đảo
- D. Miền ven biển
Câu 17: Tính chất nhiệt đới của khí hậu thể hiện:
-
A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
- B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt.
- C. Một năm có hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
- D. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%.
Câu 18: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:
- A. Hoàng Liên Sơn
- B. Trường Sơn Bắc
-
C. Bạch Mã
- D. Trường Sơn Nam.
Câu 19: Đặc điểm các mùa ở Việt Nam là
- A. Mùa đông mưa ấm, mùa hạ khô nóng
-
B. Mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm
- C. Một năm chia thành bốn mùa rõ rệt
- D. Mùa đông lạnh ẩm, mùa hạ khô nóng
Câu 20: Nhân tố nào làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?
- A. Vị trí địa lí
- B. Địa hình
- C. Hoàn lưu gió mùa
-
D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Ở nước ta vào nửa đầu mùa đông gió mùa mùa đông thổi hướng đông bắc gây ra thời tiết:
-
A. Lạnh khô.
- B. Lạnh ẩm.
- C. Nóng ẩm.
- D. Khô nóng
Câu 22: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:
- A. Độ ẩm không khí cao.
-
B. Nằm nơi địa hình chắn gió.
- C. Ảnh hưởng của biển.
- D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh
Câu 23: Miền khí hậu nào có mùa mưa lệch về thu đông?
- A. Miền khí hậu phía Bắc (từ vĩ tuyến 18°B trở ra).
- B. Miền khí hậu phía Nam (Nam Bộ và Tây Nguyên).
-
C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn (từ Hoành Sơn tới Mũi Dinh).
- D. Miền khí hậu biển Đông Việt Nam.
Câu 24: Theo chế độ gió mùa, nước ta có hai mùa gió có hướng:
-
A. Đông Bắc và Tây Nam
- B. Bắc và Nam
- C. Tây Bắc và Đông Nam
- D. Đông và Tây
Câu 25: Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng
- A. Tây Nam
-
B. Đông Bắc
- C. Tây Bắc
- D. Đông Nam
Câu 26: Ảnh hưởng của gió mà mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:
- A. Nóng ẩm, mưa nhiều
- B. Nóng, khô, ít mưa
-
C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm
- D. Lạnh và khô
Câu 27: Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:
- A. Nóng ẩm, mưa nhiều
-
B. Nóng, khô, ít mưa
- C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm
- D. Lạnh và khô
Câu 28: Mùa gió Đông Bắc ở nước ta diễn ra vào thời gian nào?
- A. Từ tháng 10 đến tháng 3.
-
B. Từ tháng 11 đến tháng 4.
- C. Từ tháng 12 đến tháng 5.
- D. Từ tháng 4 đến tháng 9.
Câu 29: Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :
- A. Tây Bắc
-
B. Đồng bằng Bắc Bộ
- C. Bắc Trung Bộ
- D. Nam Bộ
Câu 30: Nhận xét nào đúng về diễn biễn của bão nhiệt đới ở nước ta:
- A. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới.
- B. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm.
-
C. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam.
- D. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất cảu bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 31: Khí hậu đã mang lại những thuận lợi :
- A. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.
- B. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh.
- C. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.
-
D. Tất cả các ý trên.
Câu 32: Đặc điểm nào sau đây không đúng về sông ngòi nước ta
- A. Sông có nhiều giá trị: thủy lợi, khai thác thủy sản, phát triển thủy điện, du lịch..
- B. Sông ngòi phân bố không đều trên khắp lãnh thổ
-
C. Một số sông đóng băng vào mùa đông
- D. Sông ngòi có chế độ nước phân thành mùa lũ và mùa cạn
Câu 33: Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là:
-
A. Sông nhỏ, ngắn, dốc.
- B. Sông dài, nhiều phù sa bồi đắp.
- C. Thuộc loại trung bình, mạng lưới sông dày đặc.
- D. Sông bắt nguồn từ trong nước
Câu 34: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?
- A. Tây bắc - đông nam.
- B. Vòng cung.
- C. Hướng tây - đông.
-
D. Tây bắc - đông nam và vòng cung
Câu 35: Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm:
- A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
- B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.
- C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp.
-
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp.
Câu 36: Chế độ nước của sông ngòi nước ta:
-
A. Sông ngòi đầy nước quanh năm
- B. Lũ vào thời kì mùa xuân.
- C. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
- D. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng vè hạ lưu thì lượng nước càng giảm.
Câu 37: Hồ Hòa Bình nằm trên sông nào?
- A. Sông Mã.
- B. Sông Hồng,
-
C. Sông Đà.
- D. Sông Chảy.
Câu 38: Hồ Dầu Tiếng nằm trên sông nào?
- A. Sông Ba.
-
B. Sông Sài Gòn.
- C. Sông Đồng Nai.
- D. Sông La Ngà.
Câu 39: Hệ thống sông không chảy theo hướng vòng cung và hướng tây bắc –đông nam của là
-
A. Sông Kì Cùng-Bằng Giang
- B. Sông Hồng
- C. Sông Mã
- D. Sông Cả
Câu 40: Sông chảy theo hướng vòng cung là
- A. Sông Chảy
- B. Sông Mã
-
C. Sông Gâm
- D. Sông Mê Công