Câu 1: Khẳng định nào sau đây sai?
- A. 0 và 1 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số.
- B. Cho số a > 1, a có 2 ước thì a là hợp số.
- C. 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
- D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 mà chỉ có hai ước 1 và chính nó.
Câu 2: Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. A = {0; 1} là tập hợp số nguyên tố
- B. A = {3; 5} là tập hợp số nguyên tố.
- C. A = {1; 3; 5} là tập hợp các hợp số.
- D. A = {7; 8} là tập hợp các hợp số.
Câu 3: Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố
- A. 15 - 5 + 3
- B. 7.2 + 1
- C. 14.6:4
- D. 6.4 - 12.2
Câu 4: Tìm số tự nhiên x để được số nguyên tố 3x
- A. 7
- B. 4
- C. 6
- D. 9
Câu 5: Cho các số 21; 71; 77; 101. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
- A. Số 21 là hợp số, các ố còn lại là số nguyên tố.
- B. Có hai số nguyên tố và hai số là hợp số trong các số trên.
- C. Chỉ có một số nguyên tố, còn lại là hợp số.
- D. Không có số nguyên tố nào trong các số trên
Câu 6: Số 24 phân tích ra thừa số nguyên tố là:
- A. 2. 12
- B. 23 . 3
- C. 1. 24
- D. 22 . 6
Câu 7:Câu nào đúngtrong các câu sau:
- A. Hai số tự nhiên liên tiếp không phải là hai số nguyên tố cùng nhau.
- B. Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai số đều là hợp số.
- C. Hai số nguyên tố thì không là hai số nguyên tố cùng nhau.
- D. Nếu hai số nguyên tố cùng nhau thì chúng đều là số nguyên tố.
Câu 8: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố, H là tập hợp các hợp số :Cho b = 5.7.11+13.17
- A. b $\in$ H
-
B. b $\in$ N
- C. b $\in$ P
- D. Cả ba phương án A, B, C đều sai.
Câu 9: Số nguyên tố có :
- A. 2 ước
-
B. Không có ước nào
- C. 1 ước
- D. 3 ước
Câu 10: Để 7k là nguyên tố (k $\in$ N) thì giá trị của k là:
- A. k là số tự nhiên khác 0
-
B. k = 1
- C. k = 0
- D. k là số tự nhiên khác 1