Câu 1: Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:
“ Đường thẳng a chứa điểm M và không chứa điểm P. Điểm O thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng B”
-
A. M ∈ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∉ b
- B. M ∈ a; P ∉ a; O ∉ a; O ∉ b
- C. M ∉ a; P ∈ a; O ∈ a; O ∉ b
- D. M ∉ a; P ∉ a; O ∈ a; O ∈ b
Câu 2: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm.
Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
-
A. 15
- B. 10
- C. 20
- D. 16
Câu 3: Cho đoạn thẳng AB và một điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Tính độ dài đoạn thẳng MN biết AB = 18cm
- A. 8cm
- B. 12cm
- C. 10cm
-
D. 9cm
Câu 4: Cho hình vẽ sau
Trên hình vẽ thì hai điểm nào sau đây không cùng thuộc một trong các đường thẳng a; b; c; d ?
- A. M; P
-
B. N; P
- C. P; Q
- D. N; Q
Câu 5: Cho 24 điểm trong đó có 6 điểm thẳng hàng. Qua 2 điểm ta kẻ được một đường thẳng. Hỏi kẻ được tất cả bao nhiêu
đường thẳng?
- A. 276
- B. 290
-
C. 262
- D. 226
Câu 6: Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm; OB = 5cm; OC = 7cm. Chọn câu đúng.
- A. Điểm A không phải là trung điểm của đoạn OB
- B. Điểm B là trung điểm của đoạn AC.
- C. Cả A, B đều sai
-
D. Cả A, B đều đúng
Câu 7: Có bao nhiêu bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình vẽ sau:
-
A. 12
- B. 15
- C. 10
- D. 9
Câu 8: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = a; OB = b (a < b). Gọi M là trung điểm của AB. Khi đó
- A. OM = $\frac{a-b}{2}$
-
B. OM = $\frac{a+b}{2}$
- C. OM = a − b
- D. OM = $\frac{2}{3}$(a + b)
Câu 9: Cho hình vẽ sau
Trên hình vẽ, điểm F nằm trên bao nhiêu đường thẳng?
- A. 4
- B. 3
-
C. 2
- D. 1
Câu 10: Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M bất kỳ (M khác B). Khi đó
- A. OM = $\frac{MA − MB}{2}$
-
B. OM = $\frac{MA + MB}{2}$
- C. OM = MA − MB
- D. OM = $\frac{1}{4}$(MA + MB)
Câu 11: Cho 5 điểm A, B, C, D, O sao cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng d; 3 điểm B, C, D thẳng hàng và 3 điểm C, D, O không thẳng hàng. Hỏi điểm nào nằm ngoài đường thẳng d?
- A. O, A
-
B. O
- C. D
- D. C, D
Câu 12: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A và B?
-
A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. Vô số
Câu 13: Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.
- A. A ∈ m
- B. A ∉ n
-
C. A ∈ m; A ∈ n
- D. A ∈ m; A ∉ n
Câu 14: Cho hình vẽ:
Hình vẽ trên có bao nhiêu tia chung gốc B:
-
A. 5
- B. 3
- C. 4
- D. 2
Câu 15: Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.
- A. Điểm M thuộc đường thẳng xy nhưng không thuộc đường thẳng ab
- B. Hai đường thẳng xy và ab không có điểm chung
-
C. Đường thẳng xy cắt đường thẳng ab tại M
- D. Đường thẳng xy và ab có hai điểm chung
Câu 16: Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.
- A. P ∈ a; P ∈ c
-
B. Q ∈ b; Q ∈ c
- C. Đường thẳng a cắt đường thẳng c tại điểm P
- D. Không có hai đường thẳng nào cắt nhau trên hình vẽ
Câu 17: Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm G trên tia Ox, điểm H trên tia Oy. Ta có:
- A. Điểm G nằm giữa hai điểm O và H
-
B. Điểm O nằm giữa hai điểm G và H
- C. Điểm H nằm giữa hai điểm O và G
- D. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn
Câu 18: Vẽ ba đường thẳng phân biệt bất kì, số giao điểm của ba đường thẳng đó không thể là:
- A. 0
- B. 1 hoặc 2
-
C. 4
- D. 3
Câu 19: Cho L là điểm nằm giữa hai điểm I và K. Biết IL = 2cm,LK = 5cm. Độ dài của đoạn thẳng IK là:
- A. 3cm
- B. 2cm
- C. 5cm
-
D. 7cm
Câu 20: Cho 4 điểm A, B, C, D sao cho không có bộ ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi
vẽ được những đường thẳng nào?
- A. AB, BC, CA, AD
- B. AB, BC, CA, BD, DC, AD, BA, CB
-
C. AB, BC, CA, BD, DC, AD
- D. AB, BC, CA, AD, BD, BA