Câu 1: Đặc điểm nào chưa đúng về nhà văn Tô Hoài?
- A. Tô Hoài sinh năm 1920.
-
B. Ông sinh ra ở mảnh đất Nghệ An giàu truyền thống cách mạng.
- C. Ông viết văn từ trước cách mạng tháng Tám – 1945
- D. Là nhà văn hiện đại Việt Nam, có nhiều tác phẩm dành cho thiếu nhi.
Câu 2: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào?
- A. Đất rừng phương Nam
-
B. Dế Mèn phiêu lưu ký
- C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- D. Những năm tháng cuộc đời
Câu 3: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm?
-
A. Chương I
- B. Chương III
- C. Chương VI
- D. Chương X
Câu 4: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?
- A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao
-
B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ
- C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch
- D. Thân hình bình thường như bao con dế khác
Câu 5: Chi tiết nào sau đây không thể hiện sự trịch thượng, ích kỉ và khinh thường Dế Mèn?
- A. Xưng hô với Dế Choắt là chú mày và tao mặc dù cả hai cùng bằng tuổi
- B. Sang chơi nhà Dế Choắt thì hết sức chê bai nhà Dế Choắt
- C. Khi Dế Choắt xin đào giúp một ngách sang nhà thì Dế Mèn khinh khỉnh, ích kỉ không cho và nói những lời phỉ báng.
-
D. Dế Mèn đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum và đắp thành nấm mộ to
Câu 6: Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai
- A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn
- B. Dế Mèn và chị Cốc
-
C. Dế Mèn và Dế Choắt
- D. Chị Cốc và Dế Choắt
Câu 7: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?
- A. Buồn rầu và sợ hãi
-
B. Thương và ăn năn hối hận
- C. Than thở và buồn phiền
- D. Nghĩ ngợi và xúc động
Câu 8: Tác giả của Ho
- A. Tô Hoài
-
B. Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri
- C. Nguyễn Thế Hoàng Linh
- D. An-đéc-xen
Câu 9: Hoàng tử bé đến từ đâu?
- A. Trái Đất
- B. Mặt trăng
-
C. Hành tinh khác
- D. Dải ngân hà
Câu 10: Ai/Điều gì đã cảm hóa hoàng tử bé?
-
A. Con cáo
- B. Con người
- C. Bông hồng
- D. Vườn hoa hồng
Câu 11: Con cáo đến từ đâu?
-
A. Trái Đất
- B. Mặt trăng
- C. Hành tinh khác
- D. Dải ngân hà
Câu 12: Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?
-
A. Từ ghép và từ láy.
- B. Từ phức và từ ghép.
- C. Từ phức và từ đơn.
- D. Từ phức và từ láy.
Câu 13: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ:
- A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị.
- B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị.
- C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị.
-
D. Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động…) mà từ biểu thị.
Câu 14: Nhân hóa là gì?
-
A. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật
- B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau
- C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này, bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận
- D. Làm sự vật trở nên sống động hơn, khác lạ hơn.
Câu 15: Khái niệm nào dưới đây chính xác và đầy đủ nhất về từ?
- A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa
- B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu
-
C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.
- D. Từ được tạo thành từ một tiếng.
Câu 16: Đơn vị cấu tạo từ là gì?
-
A. Tiếng
- B. Từ
- C. Chữ cái
- D. Nguyên âm
Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
- A. Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng với nhau.
-
B. Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
- C. Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng với nhau nhờ phép láy âm.
- D. Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách láy âm.
Câu 18: Bài thơ Bắt nạt ở trong tập thơ nào?
-
A. Ra vườn nhặt nắng
- B. Mật thư
- C. Em giấu gì ở trong lòng thế?
- D. Lẽ giản đơn
Câu 19: Theo tác giả, những bạn nhút nhát là gì?
- A. Cừu non
- B. Hươu non
-
C. Thỏ non
- D. Gà con
Câu 20: Thể thơ của Bắt nạt là...
- A. Thơ 4 chữ
-
B. Thơ 5 chữ
- C. Thơ 7 chữ
- D. Thơ 8 chữ
Câu 21: Đâu không phải hoạt động mà tác giả gợi ý làm thay vì bắt nạt?
-
A. Chơi bóng
- B. Học nhạc
- C. Nhảy híp-hóp
- D. Thử mù tạt
Câu 22: Tác giả đã liên hệ với ai khi nhắc đến việc bắt nạt?
-
A. Chính “tôi”
- B. Bạn của mình
- C. Những chú thỏ
- D. Những chú chim
Câu 23: Hoàng tử bé đã lặp lại lời của cáo mấy lần để cho nhớ?
- A. 1 lần
- B. 2 lần
-
C. 3 lần
- D. 4 lần
Câu 24: Thể loại của tác phẩm Hoàng tử bé là gì?
- A. Truyện cổ tích
-
B. Truyện đồng thoại
- C. Thơ văn xuôi
- D. Truyện dài
Câu 25: Nhân vật chính trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn là ai?
-
A. Hoàng tử bé và cáo
- B. Hoàng tử bé và bông hồng
- C. Dế Mèn và hoàng tử bé
- D. Dế Mèn và chị Cốc
Câu 26: Hoàng tử bé đến từ đâu? Ở đó như thế nào?
- A. Hoàng tử bé đến từ hành tinh B612. Nơi đó cậu có cả một vườn hồng rất xinh đẹp.
-
B. Hoàng tử bé đến từ hành tinh B612. Đây là một hành tinh xinh xắn, và cậu có một bồng trên đó.
- C. Hoàng tử bé đến từ hành tinh B612, hành tinh của cậu trơ trụi không bóng cây ngọn cỏ.
- D. Hoàng tử bé đến từ hoang mạc Xa-ha-ra
Câu 27:Tác giả khuyên chúng ta làm gì thay vì bắt nạt?
-
A. Học hát, nhảy híp-hốp, ăn mù tạt, đối diện thử thách, trêu mù tạt
- B. Học hát, học múa, ăn mù tạt, đối diện thử thách
- C. Học hát, học múa, học nhảy, ăn mù tạt, đối diện thử thách
- D. Học hát, học múa, nhảy híp-hốp, ăn mù tạt, đối diện thử thách, trêu mù tạt
Câu 28: Khi được cáo giải thích, hoàng tử bé đã nghĩ như thế nào về bông hoa của mình?
-
A. Hoàng tử bé nghĩ bông hoa đó đã cảm hóa mình, bông hoa đó trở nên đặc biệt đối với mình.
- B. Hoàng tử bé nghĩ bông hoa đó là bông hoa đẹp nhất trên thế gian.
- C. Hoàng tử bé nghĩ bông hoa đó chẳng có gì đặc biệt so với cả một vườn hoa rực rỡ trên trái đất.
- D. Hoàng tử bé nghĩ bông hoa đó thật tầm thường, xấu xí.
Câu 29: Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào?
- A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác
- B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật chung quanh
-
C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác
- D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người
Câu 30: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì?
- A. Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.
- B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu không có ngày mình cần thì sẽ không có ai giúp đỡ.
-
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
- D. Cần đối xử với mọi người thân thiện, hòa nhã, tránh thái độ xem thường người khác.