Câu 1: Trước khi chết, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn những gì?
-
A. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
- B. Ở đời không nên xem thường người khác, cần tôn trọng người khác như chính bản thân mình.
- C. Cần phải báo thù cho Choắt.
- D. Không nên trên ghẹo người khác.
Câu 2: Ai là tác giả của văn bản Bài học đường đời đầu tiên?
- A. Nguyễn Thế Hoàng Linh
-
B. Tô Hoài
- C. Ê-xu-pê-ri
- D. Xuân Quỳnh
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là…
- A. Tự sự
- B. Biểu cảm
-
C. Miêu tả
- D. Nghị luận
Câu 4: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng hiệu quả nhất biện pháp tu từ nào?
- A. So sánh
- B. Ẩn dụ
-
C. Nhân hóa
- D. Hoán dụ
Câu 6: Bài học rút ra từ đoạn trích là gì?
- A. Sống ở đời phải khiêm tốn, biết nhường nhịn và cảm thông với người khác.
- B. Không được kiêu căng, tự phụ để rồi không chỉ hại mình mà còn gây vạ cho người khác.
- C. Cần phải sống đoàn kết, thân ái với mọi người xung quanh.
-
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?
- A. Truyện kể theo ngôi thứ nhất hấp dẫn.
- B. Cách quan sát, miêu tả loài vật sống động, trí tưởng tượng phong phú.
- C. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?
-
A. 3 kiểu
- B. 4 kiểu
- C. 5 kiểu
- D. 6 kiểu
Câu 9: Cảm hóa là gì?
- A. Giai đoạn đầu của nhận thức, dựa trên cảm giác, chưa nắm được bản chất và quy luật của sự vật.
- B. Hiểu thấu hoàn cảnh, chia sẻ một cách sâu sắc.
-
C. Dùng tình cảm tốt đẹp làm cho một đối tượng nào đó cảm phục mà ngheo theo, làm theo, chuyển biến theo hướng tích cực.
Câu 10: Cảm tính là gì?
-
A. Giai đoạn đầu của nhận thức, dựa trên cảm giác, chưa nắm được bản chất và quy luật của sự vật.
- B. Hiểu thấu hoàn cảnh, chia sẻ một cách sâu sắc.
- C. Dùng tình cảm tốt đẹp làm cho một đối tượng nào đó cảm phục mà ngheo theo, làm theo, chuyển biến theo hướng tích cực.
Câu 11: Cảm thông là gì?
- A. Giai đoạn đầu của nhận thức, dựa trên cảm giác, chưa nắm được bản chất và quy luật của sự vật.
-
B. Hiểu thấu hoàn cảnh, chia sẻ một cách sâu sắc.
- C. Dùng tình cảm tốt đẹp làm cho một đối tượng nào đó cảm phục mà ngheo theo, làm theo, chuyển biến theo hướng tích cực.
Câu 12: Trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn, cáo đã nói với hoàng tử bé: “Người ta chỉ thấy rõ với trái tim”. Cụm từ “thấy rõ trái tim” nghĩa là gì?
- A. “Thấy rõ với trái tim” là biết cảm thông, biết thấu hiểu người khác.
-
B. “Thấy rõ trái tim” là biết quan sát, cảm nhận, đánh giá về bạn bè và mọi người xung quanh với thái độ tôn trọng, cảm thông, thấu hiểu; với tình cảm yêu thương, gắn bó.
- C. “Thấy rõ trái tim” là biết chia sẻ vui buồn, hờn, giận với người khác.
- D. “Thấy rõ trái tim” là nhìn thấu được suy nghĩ, tình cảm của người khác.
Câu 13: Từ phức bao gồm những loại nào dưới đây?
- A. Từ đơn và từ ghép
- B. Từ đơn và từ láy
- C. Từ đơn
-
D. Từ ghép và từ láy
Câu 14: Từ phức gồm mấy tiếng?
-
A. Hai hoặc nhiều hơn hai
- B. Ba
- C. Bốn
- D. Nhiều hơn hai
Câu 15: Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?
-
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 16: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
- A. Che chở
-
B. Le lói
- C. Gươm giáo
- D. Mỏi mệt
Câu 17: Đâu là từ láy thường được dùng để tả tiếng cười?
- A. hả hê
- B. héo mòn
-
C. khanh khách
- D. vui cười
Câu 18: Từ “khanh khách” là từ gì?
- A. Từ đơn
- B. Từ ghép đẳng lập
- C. Từ ghép chính phụ
-
D. Từ láy tượng thanh
Câu 19: Cụm từ “ăn mù tạt”, “trêu mù tạt” có nghĩa là gì?
- A. Là phép tu từ hoán dụ thay thế cho những khó khăn, thử thách.
- B. Là ăn một thứ đồ rất cay và hăng làm từ rau cải.
- C. Là biện pháp so sánh những khó khăn, vất vả trong cuộc sống giống như mù tạt rất cay.
-
D. Là biện pháp tu từ ẩn dụ chỉ sự đối diện với khó khăn, thử thách.
Câu 20: Số lần cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện trong bài thơ có tác dụng gì?
- A. Nhằm nhấn mạnh thái độ tức giận với hành động bắt nạt.
- B. Nhằm nhấn mạnh thái độ không đồng tình với hành động bắt nạt.
-
C. Nhằm nhấn mạnh thái độ thẳng thắn phê bình, không đồng tình với hành động bắt nạt.
- D. Nhằm nhấn mạnh thái độ thẳng thắn phê bình với hành động bắt nạt.
Câu 21: Ở khổ thơ 7, 8 của bài thơ Bắt nạt, tác giả đã nhắn nhủ các bạn bị bắt nạt điều gì?
- A. Đừng cố chịu đựng để bị bắt nạt thêm, phải mạnh mẽ phản kháng lại.
-
B. Đến gặp “tớ” (tác giả) để cùng chung tay chống lại cái xấu.
-
C. Đưa bài thơ Bắt nạt cho kẻ bắt nạt bạn đọc để chúng tỉnh ngộ.
-
D. Bắt nạt rất hôi hám, xấu xa nên chúng mình cần phải tránh xa điều đó.
Câu 22: Khi được hoàng tử bé đề nghị “Lại đây chơi với mình”, phản ứng ban đầu của cáo như thế nào?
- A. Lập tức đến chơi cùng hoàng tử bé.
- B. Trả lời hoàng tử bé: “Thật là phiền toái!”.
-
C. Trả lời hoàng tử bé: “Mình không thể đến chơi với bạn được” và giữ khoảng cách với hoàng tử bé.
- D. Con cáo hoảng sợ bỏ chạy.
Câu 23: Sau khi đọc bài thơ Bắt nạt, em nghĩ chúng ta cần có thái độ sống như thế nào?
- A. Không bắt nạt người khác
- B. Yêu thương con người
- C. Có những việc làm mang tính nhân văn
-
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 24: “Cảm hóa” trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn mang nghĩa nào?
- A. Làm cho cảm động
-
B. Làm thay đổi, trở nên gần gũi hơn
- C. Bị cảm nặng hơn
- D. Làm cho xa cách
Câu 25: Văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn gợi ra cách kết bạn như thế nào?
- A. Phải kiên nhẫn
- B. Phải dành thời gian cho nhau
- C. Phải có trách nhiệm
-
D. Tất cả các ý trên
Câu 26: Tác giả đã dùng biện pháp tu từ nào để khắc họa con cáo?
- A. So sánh
- B. Ẩn dụ
-
C. Nhân hóa
- D. Hoán dụ
Câu 27: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?
- A. Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
- B. Xây dựng hình tượng nhân vật phù hợp với tâm lý, suy nghĩ của trẻ thơ.
- C. Nghệ thuật nhân hóa đặc sắc.
-
D. Cả, A, B, C.
Câu 28: Ý nghĩa của đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn là gì?
-
A. Ý nghĩa về tình bạn, ý thức, trách nhiệm với bạn bè, với những gì mình gắn bó, yêu thương.
- B. Bài học không nên ngạo mạn, coi thường người khác
- C. Phê phán hành vi săn bắt những con vật yếu đuối của loài người
- D. Triết lí giản dị nhưng đúng đắn về hạnh phúc trong cuộc đời
Câu 29: Đâu không phải là ý nghĩa rút ra từ đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn?
- A. Tình bạn được xây dựng dựa trên cơ sở của sự sẻ chia, quan tâm, thấu hiểu và kiên nhẫn
- B. Mỗi người bạn đều có ý nghĩa đặc biệt và duy nhất đối với chúng ta
- C. Chúng ta phải có trách nhiệm với người bạn của mình, có trách nhiệm xây dựng tình bạn thêm gắn bó, vững bền
-
D. Chúng ta cần phải kết thân với thật nhiều bạn
Câu 30: Mình có trách nhiệm với bông hồng của mình…
Câu nói trên của hoàng tử bé thể hiện nhận thức gì?
-
A. Phải biết trân trọng tình bạn, không ngừng vun đắp cho tình bạn, phải có trách nhiệm trong tình bạn,…
- B. Làm sai thì phải có trách nhiệm sửa sai, nhận lỗi
- C. Trách nhiệm với những gì mà mình gắn bó rất nặng nề
- D. Trách nhiệm với những gì mình gắn bó là không thể bỏ được