Câu 1: Đâu không phải hoạt động mà tác giả gợi ý làm thay vì bắt nạt?
-
A. Chơi bóng
- B. Học nhạc
- C. Nhảy híp-hóp
- D. Thử mù tạt
Câu 2: Bài thơ Bắt nạt ở trong tập thơ nào?
-
A. Ra vườn nhặt nắng
- B. Mật thư
- C. Em giấu gì ở trong lòng thế?
- D. Lẽ giản đơn
Câu 3: Theo tác giả, những bạn nhút nhát là gì?
- A. Cừu non
- B. Hươu non
-
C. Thỏ non
- D. Gà con
Câu 4: Tác giả đã liên hệ với ai khi nhắc đến việc bắt nạt?
-
A. Chính “tôi”
- B. Bạn của mình
- C. Những chú thỏ
- D. Những chú chim
Câu 5: Thể thơ của Bắt nạt là...
- A. Thơ 4 chữ
-
B. Thơ 5 chữ
- C. Thơ 7 chữ
- D. Thơ 8 chữ
Câu 6: Tác giả khuyên chúng ta làm gì thay vì bắt nạt?
-
A. Học hát, nhảy híp-hốp, ăn mù tạt, đối diện thử thách, trêu mù tạt
- B. Học hát, học múa, ăn mù tạt, đối diện thử thách
- C. Học hát, học múa, học nhảy, ăn mù tạt, đối diện thử thách
- D. Học hát, học múa, nhảy híp-hốp, ăn mù tạt, đối diện thử thách, trêu mù tạt
Câu 7: Ai là tác giả của bài thơ Bắt nạt?
- A. Tô Hoài
- B. Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pê-ri
-
C. Nguyễn Thế Hoàng Linh
- D. Nguyễn Nhật Ánh
Câu 8: Trong bài thơ, cụm từ đừng bắt nạt xuất hiện bao nhiêu lần?
- A. 4 lần
- B. 5 lần
- C. 6 lần
-
D. 7 lần
Câu 9: Em hãy ghép các phần (theo bố cục) của văn bản Bắt nạt với các nội dung tương ứng
Bố cục của văn bản Bắt nạt Nội dung khái quát
Phần 1: Khổ thơ đầu a. Những đối tượng không nên bắt nạt
Phần 2: Khổ 2, 3, 4 b. Nêu vấn đề, bày tỏ thái độ về hành vi bắt nạt
Phần 3: Khổ 5, 6 c. Gợi ý những việc làm tốt thay vì bắt nạt
Phần 4: Khổ 7, 8 d. Lời nhắn nhủ của tác giả
-
A. 1 – b, 2 – c, 3 – a, 4 – d
- B. 1 – c, 2 – d, 3 – b, 4 – a
- C. 1 – d, 2 – a, 3 – c, 4 – b
- D. 1 – a, 2 – b, 3 – ac, 4 – d
Câu 10: Cụm từ “ăn mù tạt”, “trêu mù tạt” có nghĩa là gì?
- A. Là phép tu từ hoán dụ thay thế cho những khó khăn, thử thách.
- B. Là ăn một thứ đồ rất cay và hăng làm từ rau cải.
- C. Là biện pháp so sánh những khó khăn, vất vả trong cuộc sống giống như mù tạt rất cay.
-
D. Là biện pháp tu từ ẩn dụ chỉ sự đối diện với khó khăn, thử thách.
Câu 11: Số lần cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện trong bài thơ có tác dụng gì?
- A. Nhằm nhấn mạnh thái độ tức giận với hành động bắt nạt.
- B. Nhằm nhấn mạnh thái độ không đồng tình với hành động bắt nạt.
-
C. Nhằm nhấn mạnh thái độ thẳng thắn phê bình, không đồng tình với hành động bắt nạt.
- D. Nhằm nhấn mạnh thái độ thẳng thắn phê bình với hành động bắt nạt.
Câu 12: Ở khổ thơ 7, 8 của bài thơ Bắt nạt, tác giả đã nhắn nhủ các bạn bị bắt nạt điều gì?
-
A. Đừng cố chịu đựng để bị bắt nạt thêm, phải mạnh mẽ phản kháng lại.
- B. Đến gặp “tớ” (tác giả) để cùng chung tay chống lại cái xấu.
- C. Đưa bài thơ Bắt nạt cho kẻ bắt nạt bạn đọc để chúng tỉnh ngộ.
- D. Bắt nạt rất hôi hám, xấu xa nên chúng mình cần phải tránh xa điều đó.
Câu 13: Sau khi đọc bài thơ Bắt nạt, em nghĩ chúng ta cần có thái độ sống như thế nào?
- A. Không bắt nạt người khác
- B. Yêu thương con người
- C. Có những việc làm mang tính nhân văn
-
D. Cả A, B, C đều đúng