Câu 1: Động từ là những từ không trả lời cho câu hỏi nào sau đây?
-
A. Cái gì?
- B. Làm gì?
- C. Thế nào?
- D. Làm sao?
Câu 2: Tính từ là gì?
- A. Tính từ là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái
- B. Có thể trực tiếp làm vị ngữ
- C. Có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, sẽ, không, chưa, chẳng…
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Cụm tính từ thường đảm nhận chức vụ gì trong câu?
-
A. Vị ngữ trong câu
- B. Chủ ngữ trong câu
- C. Trạng ngữ trong câu
- D. Bổ ngữ trong câu
Câu 4: Dòng nào không nêu đúng các đặc điểm của động từ?
- A. Động từ thường làm vị ngữ trong câu.
- B. Có khả năng kết hợp với các từ như: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, chớ.
-
C. Thường làm thành phần phụ trong câu.
- D. Thường dùng chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
Câu 5: Phát biểu nào không đúng với đặc điểm của tính từ?
-
A. Tính từ không thể làm chủ ngữ trong câu.
- B. Tính từ có thể làm vị ngữ trong câu.
- C. Tính từ có hai loại đáng chú ý là: Tính từ chỉ đặc điểm tương đối và Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
- D. Tính từ có thể kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ.
Câu 6: Trong cụm động từ, các phụ ngữ ở phần phụ trước không có tác dụng bổ sung cho động từ các ý nghĩa nào?
- A. Quan hệ thời gian
- B. Sự tiếp diễn tương tự
- C. Sự khẳng định hoặc phủ định hành động
-
D. Chỉ cách thức hành động
Câu 7: Dòng nào sau đây nêu sai đặc điểm của động từ?
- A. Thường làm vị ngữ trong câu
- B. Có khả năng kết hợp với đã, sẽ đang, cũng, vẫn chớ
- C. Khi làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ
-
D. Thường làm thành phần phụ trong câu
Câu 8: Nhận định không đúng về cụm động từ?
- A. Hoạt động trong câu như một động từ
-
B. Hoạt động trong câu không như động từ
- C. Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
- D. Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ
Câu 9: Từ nào dưới đây không phải là tính từ?
- A. Tươi tốt
-
B. Làm việc
- C. Cần mẫn
- D. Dũng cảm
Câu 10: Cụm tính từ nào có đầy đủ cấu trúc ba thành phần?
- A. Xinh đẹp bội phần.
-
B. Còn đẹp lắm.
- C. Vẫn duyên dáng.
- D. Rất chăm chỉ.
Câu 11; Tổ hợp từ nào là cụm tính từ?
- A. Quả hồng xiêm ngọt lịm.
- B. Bỏ học về nhà chơi.
-
C. Rất chuyên cần.
- D. Đang ngồi dệt cửi.
Câu 12: Cho đoạn văn sau: “Lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được rất ưa nhìn. Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
Có mấy tính từ trong đoạn trích trên?
- A. 4
-
B. 5
- C. 6
- D. 7
Câu 13: Tìm cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần?
- A. Vẫn còn khỏe mạnh lắm
-
B. Rất chăm chỉ làm việc
- C. Còn trẻ khỏe
- D. Đang vui như hội
Câu 14: Đọc câu văn: "Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng." Phần phụ sau của cụm tính từ trong câu trên biểu thị ý nghĩa gì?
- A. Biểu thị sự so sánh.
- B. Biểu thị nguyên nhân của đặc điểm, tính chất được nói tới.
- C. Biểu thị phạm vi của sự vật.
-
D. Biểu thị vị trí của sự vật.
Câu 15: Đoạn văn trên có mấy cụm tính từ
-
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 16: Thành phần trung tâm của cụm động từ “còn đang nô đùa trên bãi biển” là gì?
- A. Còn đang
-
B. Nô đùa
- C. Trên
- D. Bãi biển
Câu 17: Nhận xét không đúng về “định”, “toan”, “đánh” là?
- A. Trả lời câu hỏi: làm sao?
- B. Trả lời câu hỏi: thế nào?
-
C. Đòi hỏi phải có động từ khác kèm phía sau
- D. Không cần kèm phía sau
Câu 18: Đọc câu văn: "Lúc sau hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. Bà nhìn kĩ bụng hổ cái như có cái gì động đậy, biết ngay là hổ sắp đẻ." Trong các câu văn trên có mấy lần sử dụng động từ?
- A. Năm.
- B. Sáu.
-
C. Bảy.
- D. Tám
Câu 19: Nhóm động từ nào cần động từ khác đi kèm phía sau?
-
A. Định, toan, dám, đừng
- B. Buồn, đau, ghét, nhớ
- C. Chạy, đi, cười, đọc
- D. Thêu, may, khâu, đan
Câu 20: Câu nào không chứa động từ?
- A. Xưa có một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày.
- B. Năm ấy mất mùa, đói kém, nhờ có số bạc ấy mà bà mới sống qua được.
-
C. Đôi càng tôi mẫm bóng.
- D. Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ "tươi" đi.