[KNTT] Trắc nghiệm văn 6 bài 7: Thế giới cổ tích (P1)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm văn 6 bài 7: Thế giới cổ tích sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nhân vật Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh có nguồn gốc xuất thân như thế nào?

  • A. Gia đình nghèo khổ
  • B. Cậu bé mồ côi cha mẹ từ sớm
  • C. Nghèo khổ nhưng hiếu thảo, tài giỏi
  • D. Là con của Ngọc Hoàng đầu thai

Câu 2: Thạch Sanh đã nhận được báu vật gì sau khi giết chết chằn tinh?

  • A. Một cây đàn thần
  • B. Một bộ cung tên bằng vàng
  • C. Một cái niêu cơm thần
  • D. Một cây búa thần

Câu 3: Trong truyện Thạch Sanh, hồn của các con vật bị Thạch Sanh tiêu diệt đã bày ra âm mưu gì để hại chàng?

  • A. Ăn trộm của cải của vua mang giấu ở gốc đa rồi đổ tội cho Thạch Sanh
  • B. Vu khống cho Thạch Sanh tội giết người
  • C. Đốt nhà của Thạch Sanh
  • D. Bắt cóc con gái của vua để đổ tội cho Thạch Sanh

Câu 4: Chi tiết nào dưới đây không phải là việc làm của Thạch Sanh trong truyện?

  • A. Giết chằn tinh để giải cứu cho dân chúng
  • B. Giết đại bàng để giải cứu cho công chúa và con trai vua Thủy Tề
  • C. Giết hổ thành tinh để giải thoát cho những người bị nó bắt
  • D. Đánh bại quân mười tám nước chư hầu

Câu 5: Người mẹ mang thai Thạch Sanh trong hoàn cảnh nào?

  • A. Cha mẹ Thạch Sanh nghèo nhưng tốt bụng, được Ngọc Hoàng thương tình sai thái tử xuống đầu thai làm con
  • B. Người mẹ hái củi trong rừng vào một hôm nắng to, bà khát nước và uống nước trong một cái máng, từ đó bà mang thai
  • C. Người mẹ ra đồng thấy một bàn chân to liền ướm thử và mang thai
  • D. Người mẹ nằm mộng thấy một vị tiên gõ đôi đũa thần vào người, khi tỉnh dậy thì phát hiện mình có thai

Câu 6: Lí Thông có âm mưu gì sau khi Thạch Sanh cứu được công chúa?

  • A. Cướp đoạt công sức của Thạch Sanh
  • B. Lừa Thạch Sanh xuống hang sâu rồi đẩy đá lấp kín miệng hang lại không cho Thạch Sanh lên
  • C. Lấy đầu con đại bàng đã bắt công chúa dâng vua để cưới nàng làm vợ
  • D. Cả A và B đều đúng

 Câu 7: Loại truyện nào sau đây không đúng với cách phân loại của truyện cổ tích?

  • A. Truyện cổ tích sinh hoạt
  • B. Truyện cổ tích loài người
  • C. Truyện cổ tích loài vật
  • D. Truyện cổ tích thần kì

Câu 8: Trước khi được kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua mấy thử thách?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 9. Câu nào dưới đây không nói về hoàn cảnh của Thạch Sanh khi chàng lớn lên?

  • A. Mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống lủi thủi trong một túp lều dựng dưới gốc đa
  • B. Được vợ chồng bá hộ thương tình nhận làm con nuôi
  • C. Cuộc sống rất nghèo khổ, gia tài chỉ có một lưỡi búa do cha để lại
  • D. Được Ngọc Hoàng sai người xuống dạy võ nghệ

Câu 10: Trong truyện Thạch Sanh, vì sao Lí Thông muốn làm bạn với Thạch Sanh?

  • A. Vì thương cảm cho số phận mồ côi của Thạch Sanh
  • B. Vì muốn được che chở cho Thạch Sanh
  • C. Vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, có Thạch Sanh ở cùng sẽ đem lại nhiều lợi ích
  • D. Vì Lí Thông cũng có hoàn tương tự như Thạch Sanh

Câu 11: Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?

  • A. Nghĩa của từ là nghĩa sự vật mà từ biểu thị
  • B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị
  • C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị
  • D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị

Câu 12: Cách giải thích thế nào về nghĩa của từ không đúng?

  • A. Đọc nhiều lần là từ cần được giải thích
  • B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
  • C. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích
  • D. Dùng từ trái nghĩa để giải thích

Câu 13: Người em đã đem túi như thế nào để đi đến đảo vàng?

  • A. Túi ba gang
  • B. Đem nhiều túi
  • C. Một cái tay nải lớn
  • D. Một cái túi to gấp ba lần túi ba gang

Câu 14: Chim thần đã nói câu “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng” mấy lần với vợ chồng người em?

  • A. Một lần
  • B. Hai lần
  • C. Ba lần
  • D. 4 lần

Câu 15: Chim thần đã nói câu “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng” mấy lần với vợ chồng người anh?

  • A. Một lần
  • B. Hai lần
  • C. Ba lần
  • D. 4 lần

Câu 16: Người anh chia cho người em những gì khi ra ở riêng?

  • A. Một gian nhà khang trang ở trước cửa có một cây khế ngọt
  • B. Một mảnh vườn có cây khế ngọt
  • C. Một nửa số ruộng mà hai anh em có
  • D. Một gian nhà lụp xụp ở trước cửa có một cây khế ngọt

Câu 17: Chim thần hứa gì với vợ chồng người em?

  • A. Chim thần hứa: “Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng!”
  • B. Chim thần hứa chỉ bay đến đậu trên cành
  • C. Chim thần hứa sẽ đem về cho vợ chồng người em một hạt giống quý
  • D. Chim thần không hứa gì với vợ chồng người em

Câu 18: Người em theo chim đi đâu và lấy được gì?

  • A. Người em theo chim đến một cái hang và người em đã lấy được vàng
  • B. Người em theo chim đến một cái hang và người em không lấy được vàng

Câu 19: Khi thấy em trở nên giàu có, người anh đã làm gì?

  • A. Người anh đòi người em cho mình cây khế
  • B. Người anh bí mật giăng bắt chim
  • C. Người anh gạ đổi gia sản lấy túp lều và cây khế
  • D. Người anh chặt cây khế đi

Câu 20: Vì sao người anh rơi xuống biển?

  • A. Người anh lấy quá nhiều vàng, chim đuối sức vì chở quá nặng
  • B. Người anh lấy quá nhiều vàng, phượng hoàng cố tình nghiêng cánh làm rơi người anh

 Câu 21: Từ khi có vợ, người anh thay đổi như thế nào?

  • A. Trở nên chăm chỉ hơn
  • B. Trở nên lười biếng
  • C. Tính tình cục cằn
  • D. Trở nên tham lam

Câu 22: Thế nào là ẩn dụ?

  • A. là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng giống nhau
  • B. là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng có điểm tương đồng với nhau.
  • C. là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng thường đi gần với nhau.
  • D. là biện pháp tu từ trong đó cái so sánh ẩn đi, là so sánh ngầm, vì chúng có điểm khác nhau với nhau.

Câu 21: Nhân hóa là gì?

  • A. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật
  • B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau
  • C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này, bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận
  • D. Làm sự vật trở nên sống động hơn, khác lạ hơn.

Câu 23 Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?

  • A. 3 kiểu
  • B. 4 kiểu
  • C. 5 kiểu
  • D. 6 kiểu

Câu 24: So sánh là gì? 

  • A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
  • B. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau
  • C. Là hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau
  • D. Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau

Câu 25: Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm?

  • A. Vế A, vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh (có thể lược bớt)
  • B. Vế A, từ ngữ chỉ phương diện so sánh
  • C. Vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh
  • D. Vế A, vế B

 Câu 26: Tác dụng của ẩn dụ tu từ trong bài ca dao: “Bây giờ mận mới hỏi đào – Vườn hồng đã có ai vào hay chưa – Mận hỏi thì đào xin thưa – Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào”.

  • A. Làm cho cách nói trở nên tế nhị, sâu sắc chàng trai muốn tỏ tình với cô gái đã mượn cách nói này.
  • B. Làm cho cách nói trở nên hấp dẫn, trau chuốt, thể hiện lời tỏ tình của chàng trai.
  • C. Làm cho cách nói trở nên dễ hiểu, gần gũi với đời sống tâm tình của người bình dân.
  • D. Làm cho cách nói trở nên ý nhị, tinh tế , bộc lộ được tình cảm của chàng trai

Câu 27: Xác định biện pháp tu từ được dùng trong văn bản sau: “Bây giờ mận mới hỏi đào – Vườn hồng đã có ai vào hay chưa”.

  • A. Ẩn dụ
  • B. Hoán dụ
  • C. So sánh
  • D. Nói giảm nói tránh

Câu 28: Trong câu “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. “Giọt máu đào” chỉ cái gì? 

  • A. là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có chung một huyết thống.
  • B. là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người không có quan hệ huyết thống.
  • C. là hình ảnh hoán dụ chỉ những người có quan hệ huyết thống.
  • D. là hình ảnh hoán dụ chỉ những người không có quan hệ huyết thống.

Câu 29: Trong câu “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. “Ao nước lã” chỉ cái gì?

  • A. là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người có chung một huyết thống.
  • B. là hình ảnh ẩn dụ chỉ những người không có quan hệ huyết thống.
  • C. là hình ảnh hoán dụ chỉ những người có quan hệ huyết thống.
  • D. là hình ảnh hoán dụ chỉ những người không có quan hệ huyết thống.

Câu 30: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản sau: “Bác Dương thôi đã thôi rồi”.

  • A. Ẩn dụ
  • B. Nói quá
  • C. Nói giảm, nói tránh
  • D. Hoán dụ

Xem thêm các bài Trắc nghiệm ngữ văn 6 kết nối tri thức, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm ngữ văn 6 kết nối tri thức chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ