Câu 1: Nhà nước La Mã ra đời vào thế kỷ mấy?
-
A. Giữa thế kỉ VI TCN
- B. Thế kỉ VI TCN
- C. Thế kỉ IV TCN
- D. giữa thế kỉ VI sau TCN
Câu 2: Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ La Mã đã chuyến biến như thế nào?
-
A. Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ La Mã ngày càng khủng hoảng trầm trọng.
- B. Đến thời quân chủ, chế độ nô lệ La Mã ngày càng tiến bộ.
- C. Chuyển sang giai đoạn mới
- D. Không còn chế độ nô lệ, do sự tranh giành của các đế quốc
Câu 3: La Mã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế từ năm bao nhiêu?
- A. Năm 30 TCN
- B. Năm 29 TCN
- C. Năm 28 TCN
-
D. Năm 27 TCN
Câu 4: Hệ chữ cái A, B, C và hệ chữ số La Mã (I, II, III,…) là thành tựu của cư dân cổ
- A. Ấn Độ
- B. Ai Cập
- C. Ba Tư
-
D. Hi Lạp - Rô-ma
Câu 5: Các công trình kiến trúc của người Rô - ma thời kì cổ đại có đặc điểm gì nổi bật?
-
A. oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực.
- B. tinh tế, tươi tắn, mềm mại và gần gũi.
- C. oai nghiêm đồ số, mềm mại và gần gũi
- D. mềm mại, gần gũi, hoành tráng và thiết thực.
Câu 6: Nhờ đâu mà sản xuất hàng hoá của người Rô-ma tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng?
- A. Buôn bán khắp các nước phương Đông.
- B. Nông nghiệp phát triển, các mặt hàng nông sản ngày càng nhiều.
- C. Sử dụng công cụ đồ sắt, năng suất lao động tăng nhanh.
-
D. Sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp.
Câu 7: Người Rôma đã tính được một năm có bao nhiêu ngày và bao nhiêu tháng?
- A. Có 360 ngày và 11 tháng
- B. Có 365 ngày và 12 tháng
-
C. Có 365 ngày và ¼ ngày, với 12 tháng
- D. Có 366 ngày và 12 tháng
Câu 8: Năm 43 TCN, La Mã xuất hiện chính quyền tay ba lần thứ hai bao gồm?
-
A. Antôniút, Lêpiđút, Ốctavianaút.
- B. Antôniút, Lêpiđút
- C. Lêpiđút, Ốctavianaút.
- D. Ốctavianaút, Antôniú
Câu 9: Viện Nguyên lão gồm bao nhiêu thành viên?
- A. 200
-
B. 300
- C. 400
- D. 500
Câu 10: Lịch sử cổ đại La Mã trải qua mấy thời kì?
- A. 1
-
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 11: Đặc điểm nổi bật của các nhà nước cổ đại phương Tây là gì?
-
A. Là đô thị buôn bán, làm nghề thủ công và sinh hoạt dân chủ
- B. Là đô thị với các phường hội thủ công rất phát triển
- C. Là đô thị đồng thời cũng là trung tâm buôn bán sầm uất
- D. Là đồ thị rất giàu có mà không một nước phương Đông nào có thể sánh bằng.
Câu 12: Ốc-ta-vi-út Xê-da nổi tiếng ở La Mã cổ đại vì điều gì?
- A. Người giết Giu-li-út Xê-da.
-
B. Người thành lập thành phố Rô-ma.
- C. Hoàng đế đầu tiên của đế chế La Mã.
- D. Hoàng đế cuối cùng của đế chế La Mã.
Câu 13: Ban đầu, nhà nước cộng hòa La Mã do ai nắm quyền?
- A. Vua
-
B. Viện nguyên lão
- C. Tổng thống
- D. Tầng lớp quí tộc
Câu 14: Hệ thống chữ La-tinh ra đời dựa trên cơ sở nào vào gồm bao nhiêu chữ cái?
- A. Dựa trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người Hy Lạp, gồm 24 chữ cái
- B. Dựa trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người Hy Lạp, gồm 25 chữ cái
-
C. Dựa trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người Hy Lạp, gồm 26 chữ cái
- D. Dựa trên hệ thống chữ nêm, gồm 26 chữ cái
Câu 15: Hệ thống chữ số La Mã gồm:
-
A. 7 chữ cái cơ bản
- B. 10 chữ cái cơ bản
- C. 17 chữ cái cơ bản
- D. 20 chữ cái cơ bản
Câu 16: Phát minh nào khiến người La Mã xây dựng được những công trình kiến trúc đồ sộ?
- A. Gạch đỏ
- B. Đá vôi
-
C. Bê tông
- D. Gạch đất nung
Câu 17: Đâu không phải là công trình kiến trúc nổi tiếng của La Mã?
- A. Đấu trường Cô-li-dê
- B. Đền Pan-tê-ông
-
C. Quảng trường Đỏ
- D. Đường Áp-pi-a
Câu 18: Đặc điểm nào giúp La Mã phát triển trồng trọt?
-
A. Lãnh thổ thuộc vùng đồng bằng màu mỡ
- B. Khí hậu ôn hòa, mưa nhiều
- C. Có nhiều đồng cỏ
- D. Địa hình đồi núi, cao nguyên
Câu 19: La Mã phát triển giao thương và các hoạt động hàng hải vì?
-
A. nằm ở vị trí trung tâm Địa Trung Hải
- B. Nằm gần các con sông lớn
- C. Có nhiều cảng biển
- D. Tiếp giáp với nhiều quốc gia phát triển
Câu 20: Rô-ma là thủ đô của quốc gia nào hiện nay?
- A. Pháp
- B. Đức
-
C. I-ta-li-a
- D. Anh