Câu 1: Cư dân Ai Cập cổ đại là:
- A. Tộc người Ha-mít từ Tây Á Tây Á xâm nhập vào theo lưu vực sông Nin.
- B. Người ở đông bắc châu Phi sống ở lưu vực sông Nin.
- C. Những thổ dân châu Phi.
-
D. Những thổ dân châu Phi kết hợp với tộc người Ha-mít từ Tây Á xâm nhập vào lưu vực sông Nin.
Câu 2: Từ khoảng thiên niên kỉ IV TCN, cư dân Ai Cập sống trong:
-
A. Công xã.
- D. Làng xã.
- C. Phường hội.
- D. Ven các con sông lớn.
Câu 3: Đặc điểm nào không phải của sông Nin ở Ai Cập là:
- A. Cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.
- B. Bồi đắp phù sa tạo nên những cánh đồng màu mỡ.
- C. Thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hải.
-
D. Quanh năm mưa lũ, gây thiệt hại và khó khăn cho cư dân.
Câu 4: Việc hình thành nhà nước ở lưu vực các dòng sông lớn đã tạo ra khó khăn cơ bản gì cho cư dân Ai Cập cổ đại?
- A. Tình trạng hạn hán kéo dài.
- B. Sự chia cắt về lãnh thổ.
- C. Sự tranh chấp giữa các nôm
-
D. Tình trạng lũ lụt vào mùa mưa hằng năm.
Câu 5: Nền văn minh Ai Cập hình thành sớm ngay cả khi chưa có đồ sắt vì:
- A. Đất đai màu mỡ, dễ canh tác.
- B. Kinh tế nông nghiệp phát triển sớm, năng suất cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.
- C. Nhu cầu hợp tác làm thủy lợi, chinh phục các dòng sông.
-
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 6: Người Xu-me đã xây dựng những quốc gia thành thị nổi tiếng ở lưu vực hai con sông vào khoảng:
- A. Khoảng 2 000 năm TCN.
- B. Khoảng 2 500 năm TCN.
- C. Khoảng 3 000 năm TCN.
-
D. Khoảng 3 500 năm TCN
Câu 7: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của Lưỡng Hà cổ đại:
- A. Là vùng bình nguyên rộng mở, bằng phẳng không có biên giới thiên nhiên hiểm trở.
-
B. Có sự cô lập khá nhiều về địa hình với sa mạc bao quanh tạo thành các ranh giới tự nhiên.
- C. Nhận phù sa hằng năm khi nước lũ dâng lên từ sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát.
- D. Nằm trên lưu vực hai con sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát.
Câu 8: Các công trình kiến trúc ở Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện:
- A. Sức mạnh của đất nước.
- B. Sức mạnh của thần thánh.
-
C. Sức mạnh và uy quyền của nhà vua.
- D. Tình đoàn kết dân tộc.
Câu 9: Một số vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ chính phát minh của người Lưỡng Hà cổ đại là:
- A. Hệ đếm 60.
- B. Âm lịch.
- C Bánh xe, cái cày.
-
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 10: Dãy Vin-đi-a vùng Trung Ấn chia địa hình Ấn Độ thành hai khu vực:
- A. Bắc Ấn và Đông Ấn.
- B. Đông Ấn và Tây Ấn.
- C. Đông Ấn và Nam Ấn.
-
D. Nam Ấn và Bắc Ấn
Câu 11: Khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN, tộc người đã xây dựng những thành thị dọc hai bên bờ sông Ấn là:
- A. Người A-ri-a.
- B. Người Do Thái.
-
C. Người Đra-vi-đa.
- D. Người Khơ-me.
Câu 12: Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào từ vùng Trung Á di cư vào Bắc Ấn:
-
A. Người A-ri-a.
- B. Người Do Thái.
- C. Người Đra-vi-đa.
- D. Người Khơ-me
Câu 13: Lãnh thổ Ấn Độ cổ đại bao gồm những quốc gia nào ngày nay:
- A. Ấn Độ.
- B. Pa-ki-xtan.
- C. Nê-pan.
-
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh ở:
-
A. Hạ lưu Hoàng Hà và hạ lưu Trường Giang.
- B. Lưu vực Trường Giang.
- C. Thượng lưu Hoàng Hà và Trường Giang.
- D. Vùng ven biển Đông Nam.
Câu 15: Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài khoảng:
- A. 1 000 năm.
- B. 1 200 năm.
- C. 1 500 năm.
-
D. 2 000 năm.
Câu 16: Đặc điểm của các nước, tiểu quốc trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang là:
-
A. Thường xuyên xảy ra chiến tranh nhằm thôn tính lẫn nhau.
- B. Có quan hệ đoàn kết, thực hiện nhiều chính sách, biện pháp hòa bình.
- C. Nước lớn thôn tính nước nhỏ.
- D. Thực hiện nhiều chính sách nhằm hạn chế tối đa sự xâm lược, thôn tính lẫn nhau.
Câu 17: Nhà Tần thống nhất được lãnh thổ Trung Quốc vì:
-
A. Có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất. B. Có Tần Thủy Hoàng lãnh đạo cuộc chiến tranh.
- B. Có Tần Thủy Hoàng lãnh đạo cuộc chiến tranh.
- C. Có hệ thống pháp luật dùng chung cả nước.
- D. Nằm ở lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang.
Câu 18: Nhà Hán có sự kiện liên quan đến lịch sử Việt Nam là:
- A. Nhà Hán đô hộ nước ta.
- B. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
- C. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng.
-
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 19: Được coi là những “bộ sử” phản ánh lịch sử và muôn mặt của đời sống Hy Lạp cổ đại là:
- A. Các công trình kiến trúc và điêu khắc.
- B. Các bộ sử thi.
-
C. Những chiếc bình gốm.
- D. Chữ cái của người Hy Lạp.
Câu 20: Vùng đất Hy Lạp cổ đại so với nước Hy Lạp ngày nay như thế nào?
- A. Nhỏ hơn rất nhiều.
-
B. Rộng lớn hơn rất nhiều.
- C. Bằng.
- D. Tương đối rộng hơn.
Câu 21: Đặc điểm không phải của các thành bang ở Hy Lạp cổ đại là:
- A. Có lãnh thổ, quân đội, luật pháp riêng.
- B. Có hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
- C. Các thành bang ở Hy Lạp còn được gọi là thị quốc .
- D. Một thần bảo hộ chung cho các nhà nước.
Câu 22: Logo của tổ chức UNESCO được lấy cảm hứng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào?
-
A. Đền Pác-tê-nông.
- B. Kim tự tháp Ai Cập
- C. Vườn treo Ba-bi-lon.
- D. Tượng nữ thần tự do.
Câu 23: Điều kiện tự nhiên lớn nhất có tác động đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh La Mã là:
-
A. Có nhiều vịnh, hải cảng.
- B. Có nhiều đồng bằng rộng lớn.
- C. Hệ động, thực vật đa dạng, phong phú.
- D. Khí hậu khô nóng.
Câu 24: Với nhiều vịnh, hải cảng là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế:
- A. Nông nghiệp trồng lúa nước.
- B. Thủ công nghiệp.
- C. Nông nghiệp trồng cây lâu năm.
-
D. Thương nghiệp đường biển.
Câu 25: Điểm khác biệt về điều kiện tự nhiên của La Mã so với Hy Lạp là:
- A. Có nhiều vũng, vịnh kín gió.
- B. Có nguồn khoáng sản phong phú.
-
C. Lãnh thổ trải rộng cả ba châu lục.
- D. Nền kinh tế điền trang phát triển
Câu 26: Hệ thống luật của đất nước nào được coi là tiến bộ nhất thời cổ đại và trở thành nền tảng cho việc xây dựng luật pháp ở các nước Âu – Mĩ sau này:
- A. Luật pháp Hy Lạp.
- B. Luật pháp Ba Tư.
-
C. Luật pháp La Mã.
- D. Luật pháp Rô-ma.
Câu 27: Câu thành ngữ “Mọi còn đường đều đổ về Rô-ma” nói đến thành tựu nào của người La Mã:
- A. Phát minh ra bê tông.
- B. Xây dựng những công trình kiến trúc nguy nga, đồ sộ.
-
C. Xây dựng hệ thống đường sá.
- D. Hệ thống luật La Mã.
Câu 28: Các thời kì và các triều đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy lần lượt là:
- A. Nhà Hán, Nhà Tấn, Thời Nam – Bắc triều, Nhà Tùy
-
B. Nhà Hán, Thời Tam Quốc (Ngụy-Thục-Ngô), Nhà Tấn, thời Nam – Bắc triều, Nhà Tùy
- C. Nhà Hán, Thời Tam Quốc (Ngụy-Thục-Ngô), Thời Nam – Bắc triều, Nhà Tùy
- D. Nhà Hán, Nhà Tấn, Thời Tam Quốc (Ngụy-Thục-Ngô), Nhà Tùy.
Câu 29: Nhận định nào dưới đây không đúng về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại:
- A. Người Trung Quốc đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở lưu vực Hoàng Hà, sau đó mở rộng đến lưu vực Trường Giang (Dương Tử).
- B. Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ nên chăn nuôi đã phát triển từ sớm.
- C. Lũ lụt do hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang đã gây ra nhiều khó khăn cho đời sống của người dân.
-
D. Phù sa của hai con sông Hoàng Hà đã tạo nên đồng bằng Hoa Bắc rộng lớn nhất Trung Quốc, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Câu 30: Nhận định nào dưới đây không đúng về thành tựu nổi bật của văn minh Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII:
-
A. Từ thời nhà Hạ, người Trung Quốc đã có chữ viết, đó là chữ tượng hình.
- B. Lĩnh vực y học sớm phát triển với nhiều cách chữa bệnh hiệu quả bằng thảo dược, bấm huyệt, châm cứu.
- C. Các chất liệu dùng để viết trước đó như thẻ tre, trúc, giấy pa-pi-rút, da cừu, lá cây,…đều được thay thế bằng giấy.
- D. Các triều đại từ nhà Tần đến nhà Tùy xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, các đồ