[CTST] Trắc nghiệm lịch sử 6 chương 3: Xã hội cổ đại (P6)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm lịch sử 6 chương 3: Xã hội cổ đại thuộc sách chân trời sáng tạo. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Na-mơ và những người kế vị đã cai trị Ai Cập theo hình thức:

  • A. Bỏ phiếu bầu ra người xứng đáng.
  • B. Cha truyền con nối.
  • C. Không nhất thiết là con trưởng miễn làm vừa ý nhà vua.
  • D. Vua thử tài thi bắn cung, thi chạy, thi săn thú.

Câu 2: Đứng đầu nhà nước Ai Cập là:

  • A. Hoàng đế.
  • B. En-xi.
  • C. Tăng lữ.
  • D. Pha-ra-ông.

Câu 3: Ý nào dưới đây không đúng về Kim tự tháp Kê-ốp:

  • A. Kim tự tháp Kê-ốp nằm tại Mem-phít, phía nam Ai Cập ngày nay.
  • B. Là một kì quan của thế giới cổ đại.
  • C. Có chiều cao 247m.
  • D. Được tạo nên từ hơn 2 triệu phiến đá.

Câu 4: Loại chữ viết đầu tiên của loài người là:

  • A. Chữ tượng hình hình.
  • B. Chữ tượng ý.
  • C. Chữ giáp cốt.
  • D. Chữ triện.

Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về thành tựu của người Ai Cập cổ đại:

  • A. Người Ai Cập tin vào thần linh và sự bất tử của con người.
  • B. Giỏi về giải phẫu học, biết rõ các bộ phận của cơ thể người.
  • C. Biết sử dụng kĩ thuật gây mê.
  • D. Có kiến thức về các loại thuốc bằng thảo mộc, tinh dầu,…

Câu 6: Nhà nước Ai Cập sụp đổ do:

  • A. Người La Mã xâm chiếm Ai Cập.
  • B. Người Hy Lạp xâm chiếm Ai Cập.
  • C. Ai Cập xin nhập vào đế chế rộng lớn La Mã.
  • D. Pha-ra-ông không đủ năng lực trị vì đất nước.

Câu 7: Người Lưỡng Hà bị người Ba Tư xâm lược vào năm:

  • A. 439 TCN.
  • B. 539 TCN.
  • C. 359 TCN.
  • D. 439 TCN.

Câu 8: Từ thiên niên kỉ thứ IV, Lưỡng Hà đã có chữ viết:

  • A. Chữ hình nêm.
  • B. Chữ tượng hình.
  • C. Chữ hình triện.
  • D. Chữ viết trên đất sét

Câu 9: Kinh tế nông nghiệp phát triển sớm và mạnh ở Lưỡng Hà cổ đại do:

  • A. Được các con sông lớn bồi đắp phù sa, tạo nên những đồng bằng màu mỡ.
  • B. Địa hình chia cắt, những vùng đồng bằng nhỏ và hẹp.
  • C. Giáp Địa Trung Hải và vịnh Ba Tư cung cấp nguồn nước tưới dồi dào.
  • D. En-xi đưa ra những chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp.

Câu 10:  Ngành sản xuất phát triển sớm nhất ở Lưỡng Hà cổ đại là:

  • A. Nông nghiệp.
  • B. Công nghiệp.
  • C. Thương nghiệp.
  • D. Thủ công nghiệp.

Câu 11: Những quy tắc của Bộ luật Ha-mu-ra-bi không nói về phương diện:

  • A. Buôn bán.
  • B. Hôn nhân.
  • C. Xây dựng.
  • D. Quan hệ cộng đồng, gia đình.

Câu 12: Người bản địa Đra-vi-đa đã xây dựng những thành thị dọc hai bên bờ sông Ấn vào khoảng:

  • A. 1 000 năm TCN.
  • B. 1 500 năm TCN.
  • C. 2 500 năm TCN.
  • D. 3 000 năm TCN.

Câu 13: Đẳng cấp Ksa-tri-a trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:

  • A. Tăng lữ.
  • B. Vương công, vũ sĩ.
  • C. Nông dân, thương nhân, thợ thủ công.
  • D. Những người thấp kém trong xã hội.

Câu 14:  Xã hội Ấn Độ cổ đại không bao gồm tầng lớp:

  • A. Nông dân công xã.
  • B. Quý tộc.
  • C. Nô lệ.
  • D. Bình dân thành thị.       

Câu 15: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nhận xét về xã hội Ấn Độ cổ đại:

  • A. Xã hội Ấn Độ được chia thành các đẳng cấp với những điều luật khắt khe.
  • B. Việc phân chia xã hội theo đẳng cấp đã tạo thành những tập đoàn khép kín xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp.
  • C. Sự phân chia xã hội hà khắc, khắt khe, bất công đã làm cho các cuộc đấu tranh của nông dân Ấn Độ xảy ra liên tiếp.
  • D. Brahman được xem là những người đại diện cho thần linh, truyền lời của thần linh đến với loài người, nên được tôn trọng và có quyền lực.

Câu 16: Xã hội Ấn Độ cổ đại không bao gồm tầng lớp:

  • A. Nông dân công xã.
  • B. Quý tộc.
  • C. Nô lệ.
  • D. Bình dân thành thị.       

Câu 17: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nhận xét về xã hội Ấn Độ cổ đại:

  • A. Xã hội Ấn Độ được chia thành các đẳng cấp với những điều luật khắt khe.
  • B. Việc phân chia xã hội theo đẳng cấp đã tạo thành những tập đoàn khép kín xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp.
  • C. Sự phân chia xã hội hà khắc, khắt khe, bất công đã làm cho các cuộc đấu tranh của nông dân Ấn Độ xảy ra liên tiếp.
  • D. Brahman được xem là những người đại diện cho thần linh, truyền lời của thần linh đến với loài người, nên được tôn trọng và có quyền lực.

Câu 18: Công trình kiến trúc được xem là biểu tượng của nền văn minh Trung Quốc là:

  • A. Vạn Lí Trường Thành.
  • B. Thành Ba-bi-lon.
  • C. Đấu trường Cô-li-dê.
  • D. Đền Pác-tê-nông.

Câu 19: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới triều đại:

  • A. Nhà Thương.
  • B. Nhà Chu.
  • C. Nhà Tần.
  • D. Nhà Hán.

Câu 20: Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới nhà Tần:

  • A. Lãnh chúa.
  • B. Địa chủ.
  • C. Nông dân công xã.
  • D. Nông dân lĩnh canh.

Câu 21: Triều đại ở Trung Quốc ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất lần đầu tiên trên cả nước là:

  • A. Nhà Hạ.
  • B. Nhà Thương.
  • C. Nhà Chu.
  • D. Nhà Tần.

Câu 22: Nhận định nào dưới đây không đúng về cảng Pi-rê ngày nay:

  • A. Là càng biển quan trọng nhất của Hy Lạp.
  • B. Nằm cách thủ đô A-ten 12km.
  • C. Là cảnh hành khách lớn thứ hai châu Âu.
  • D. Là cảng hàng hóa lớn thứ hai thế giới.

Câu 23: Đại hội nhân dân bầu cử, giám sát, bãi miễn các viên chức trong bộ máy nhà nước qua hình thức bỏ phiếu bằng:

  • A. Bỏ phiếu kín.
  • B. Dơ tay biểu quyết.
  • C. Vỏ sò.
  • D. Hô to tên viên chức.

Câu 24: Một trong những sử thi nổi tiếng của Hi Lạp cổ đại là:

  • A. I-li-át.
  • B. Kinh Thi.
  • C. Ra-ma-y-a-na.
  • D. Ma-ha-bha-ra-ta.

Câu 25: Người Hy Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ viết gồm 24 chữ cái dựa trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người:

  • A. Ấn Độ.
  • B. Phê-nê-xi.
  • C. La Mã.
  • D. Rô-ma.

Câu 26: Đâu không phải là tác phẩm thuộc về lĩnh vực kiến trúc ở Hy Lạp:

  • A. Đền Pác-tê-nông.
  • B. Tượng vệ nữ thành Mi-lô.
  • C. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt.
  • D. Tượng vệ nữ thành Mi-lô. 

Câu 27: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tổ chức nhà nước La Mã cổ đại:

  • A. Cơ cấu nhà nước vẫn duy trì như thời cộng hòa nhưng thời đế chế hoàng đế thâu tóm hết quyền lực.
  • B. Dưới thời đế chế, Viện nguyên lão nắm quyền lực trong tay.
  • C. Đầu thế kỉ VI TCN, La Mã thiết lập hình thức nhà nước, cộng hòa không có vua, cai trị dựa trên luật pháp và mọi chức phải được bầu ra.
  • D. Nhà nước thời đế chế thực chất là nền quân chủ khoác áo cộng hòa.

Câu 28: Đâu không phải là công trình kiến trúc của La Mã cổ đại?

  • A. Đấu trường Cô-li-dê.
  • B. Đền Pan-tê-ông.
  • C. Khải hoàn môn.
  • D. Vườn treo Ba-bi-lon.

Câu 29: Một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của La Mã cổ đại là:

  • A. Kim tự tháp.
  • B. Vạn Lí Trường Thành.
  • C. Quảng trường Rô-ma.
  • D. Vườn treo Ba-bi-lon.

Câu 30: Hệ thống chữ La-tinh là thành tựu văn hóa của:

  • A. Ấn Độ cổ đại.
  • B. Hi Lạp cổ đại.
  • C. La Mã cổ đại.
  • D. Trung Quốc cổ đại.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm lịch sử 6 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm lịch sử 6 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ