Câu 1: Tại sao tàu ngầm lại có tốc độ nhỏ hơn máy bay?
- A. tàu ngầm to hơn máy bay
-
B. tàu ngầm chịu lực cản của nư
- C. tàu ngầm nặng hơn máy bay
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?
- A. Vì khi đi dưới nước chịu cả lực cản của nước và không khí.
- B. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.
-
C. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
- D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng?
- A. Độ lớn của lực cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng nhỏ.
-
B. Độ lớn của lực cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn.
- C. Vật đi càng nhanh thì lực cản của không khí càng nhỏ.
- D. Tờ giấy để phẳng rơi nhanh hơn hòn đá.
Câu 4: Trường hợp nào xuất hiện lực cản?
- A. Tàu ngầm dưới đáy biển
- B. người bơi trong nước
- C. Cá bơi trong nư
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Khi nào thì trọng lượng của một vật tăng hoặc giảm?
-
A. Khi một người đi thang máy, trọng lượng của người đó có thể tăng hoặc gi
- B. Khi một vật di chuyển từ xích đạo tới một địa cực, trọng lượng của nó tăng lên
- C. Khi một nhà du hành vũ trụ ở trong con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất, trọng lượng của người đó giảm xuống bằng 0
- D. Trọng lượng của một vật có giá trị khác nhau tùy theo cách chuyển động của người đó.
Câu 6: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất?
- A. Thả tờ giấy vo tròn xuống đất từ độ cao 2m
-
B. Thả tờ giấy phẳng xuống đất từ độ cao 2m.
- C. Gập tờ giấy thành hình cái thuyền rồi thả xuống đất từ độ cao 2m.
- D. Gập tờ giấy thành hình cái máy bay rồi thả xuống đất từ độ cao 2m.
Câu 7: Hai em học sinh A và B chơi kéo co. Sợi dây đứng yên. Chọn câu trả lời đúng:
- A. Lực mà hai đầu dây tác dụng lên hai tay của em học sinh là hai lực cân bằng.
- B. Lực mà tay của học sinh A tác dụng lên đây và lực mà dây tác dụng lên tay A là hai lực cân bằng.
-
C. Lực mà hai học sinh tác dụng lên hai đầu của dây là hai lực cân bằng.
- D. A, B, C đều đúng.
Câu 8: Trường hợp nào sau đây không có lực cản?
- A. Con chim bay trên bầu trời
-
B. Cuốn sách nằm trên b
- C. Thợ lặn lặn xuống biển
- D. Con cá bơi dưới nước
Câu 9: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
- A. Đi xe máy chạy nhanh chịu lực cản ít hơn đi xe đạp chạy chậm.
- B. Bạn Lan chạy nhanh sẽ chịu lực cản ít hơn bạn Hoa chạy chậm.
-
C. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
- D. Cả A và B đúng
Câu 10: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
- A. Người đi bộ trên mặt đất chịu lực cản của không khí.
-
B. Người đang bơi trong nước chịu cả lực cản của không khí và của nước.
- C. Xe ô tô đang chạy chịu lực cản của không khí.
- D. Máy bay đang bay chịu lực cản của không khí.
Câu 11: Chỉ ra trường hợp lực cản của nước lớn nhất?
- A. Tàu đánh cá trên biển
-
B. Tàu ngầm di chuyển dưới đáy biển
- C. Con cá bơi trong nước
- D. Không có đáp án nào chính xác
Câu 12: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước?
-
A. Bạn Lan đang tập bơi.
- B. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.
- C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường.
- D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.
Câu 13: Lực cản của nước gây nên?
- A. Làm tăng tốc độ di chuyển
-
B. Làm chậm tốc độ di chuyển
- C. Cả 2 đáp án A và B đều đúng
- D. Cả 2 đáp án A và B đều sai
Câu 14: Đặc điểm lực cản của nước?
- A. Độ lớn của lực cản càng mạnh khi diện tích mặt cản càng nhỏ.
- B. Độ lớn của lực cản càng yếu khi diện tích mặt cản càng lớn.
-
C. Độ lớn của lực cản càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớ
- D. Không có ý nào chính xác
Câu 15: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí?
- A. Chiếc thuyền đang chuyển động.
-
B. Bạn Mai đang đi bộ trên bãi biển.
- C. Con cá đang bơi.
- D. Mẹ em đang rửa rau.
Câu 16: Gió tác dụng vào buồm một lực có
- A. phương vuông góc với mạn thuyền, chiều từ dưới lên.
- B. phương song song với mạn thuyền, ngược chiều với chiều chuyển động của thuyền.
- C. phương vuông góc với mạn thuyền, chiều từ trên xuống.
-
D. phương song song với mạn thuyền, cùng chiều với chiều chuyển động của thuyền.
Câu 17: Cặp lực nào không cân bằng trong các cặp lực sau?
- A. Lực của mặt nước và lực hút của Trái Đất tác dụng vào thuyền để thuyền đứng yên trên mặt nước.
- B. Lực nâng của sàn và lực hút của Trái Đất tác dụng vào bàn.
-
C. Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo.
- D. Lực của hai em bé kéo hai đầu sợi dây khi sợi dây đứng yên.
Câu 18: Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?
- A. Chỉ chịu lực hút của Trái Đất.
- B. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của nước.
-
C. Chịu lực hút của Trái Đất và lực cản của không khí.
- D. Chỉ chịu lực cản của không khí.
Câu 19: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí nhỏ nhất?
- A. Người đạp xe giữ lưng thẳng khi đi.
-
B. Người đạp xe cúi gập người xuống khi đi.
- C. Người đạp xe khum lưng khi đi.
- D. Người đạp xe nghiêng người sang phải khi đi.
Câu 20: Chọn phát biểu sai?
- A. Các chất lỏng khác nhau tác dụng lực cản khác nhau lên cùng một vật.
-
B. Các chất lỏng khác nhau tác dụng lực cản như nhau lên cùng một vật.
- C. Lực cản của nước muối lớn hơn lực cản của nước lọc.
- D. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.