Câu 1: Để sữa chua ở nhiệt độ phòng khoảng 25oC trước khi quan sát nhằm mục đích gì?
- A. Sữa chua mất bớt các vi khuẩn gây hại.
- B. Sữa chua trắng trong, dễ quan sát hơn.
- C. Sữa chua từ sệt hóa lỏng.
-
D. Giúp các vi khuẩn trong sữa chua hoạt động, có thể nhân lên tạo số lượng lớn giúp việc quan sát dễ dàng hơn.
-
A. Các vi khuẩn trong sữa chua rất tốt cho hệ tiêu hoá con người
- B. Sữa chua để càng lâu thì vi khuẩn trong sữa chua càng phát huy tác dụng
- C. Vi khuẩn lên men trong sữa chua chỉ tồn tại được tầm một ngày
- D. A, B, C đều sai
Câu 3: Nước được sử dụng trong quá trình làm sữa chua là gì?
- A. Nước sôi.
- B. Nước đun sôi để nguội.
- C. Nước lạnh.
-
D. Nước đun sôi để nguội đến khoảng 50oC
Câu 4: Bước nhuộm xanh methylene khi làm tiêu bản quan sát vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối có tác dụng nào sau đây?
- A. Làm tăng số lượng vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối.
-
B. Vi khuẩn bắt màu thuốc nhuộm dễ quan sát hơn.
- C. Phóng to các tế bào vi khuẩn dễ quan sát.
- D. Tiêu diệt các sinh vật khác trong nước dưa muối, cà muối.
-
A. Để làm giảm sự lên men của vi sinh, giúp sữa chua để được lâu hơn và luôn giữ được mùi vị thơm ngon.
- B. Để ăn ngon hơn
- C. Để sữa chua lên men nhanh hơn
- D. Để sữa chua sánh hơn
Câu 6: Vi khuẩn có trong hộp sữa chua có hình dạng như thế nào?
- A.Hình sợi.
- B. Hình cầu.
-
C. Hình que.
- D. Hình chữ V.
Câu 7: Tại sao trong bước quan sát vi khuẩn có trong hộp sữa chua cần quan sát ở vật kính 10x trước khi chuyển sang vật kính 40x?
- A. Để thấy rõ hơn cấu tạo của vi khuẩn.
- B. Thuận theo chiều quay của vật kính.
-
C. Bước đầu xác định vị trí có nhiều vi khuẩn.
- D. Mắt làm quen được với ánh sáng của kính hiển vi.
Câu 8: Trong bước làm sữa chua, sau khi tạo hỗn hợp gồm nước (hoặc sữa tươi) ấm, sữa đặc có đường và sữa chua tại sao chúng ta cần ủ ấm hỗn hợp?
-
A. Tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn lactic phát triển.
- B. Hạn chế vi khuẩn khác xâm nhập.
- C. Ủ ấm giúp sữa chua có màu trắng.
- D. Sữa chua nhanh chín.
Câu 9: Điều gì sẽ xảy ra nếu sử dụng nước quá nóng làm sữa chua?
- A. Sữa chua đặc quánh lại.
- B. Sữa chua bị mất vị.
- C. Sữa chua có màu vàng đục.
-
D. Vi khuẩn cần trong quá trình làm sữa chua sẽ bị giết chết bởi nhiệt độ cao.
- A. Sau khi trộn hỗn hợp gồm sữa đặc, hộp sữa chua giống và nước sôi, ta nên bỏ ngay hỗn hợp vào tủ lạnh để tránh bị hỏng
-
B. Sau khi ủ sữa chua đủ độ chua mới nên cho vào tủ lạnh
- C. Sau khi ủ ấm sữa chua, chỉ cần để ở nhiệt độ phòng và dùng dần
- D. A và B đều đúng
Câu 11: Để tiến hành quan sát vi khuẩn trong hộp sữa chua cần sử dụng dụng cụ nào sau đây?
- A. Kính bảo hộ trong phòng thí nghiệm.
- B. Kính lúp.
- C. Ống nhòm.
-
D. Kính hiển vi.
Câu 12: Vi khuẩn trong hộp sữa chua có tên là gì?
- A. vi khuẩn lao.
- B.vi khuẩn acetic.
-
C. vi khuẩn lactic.
- D. vi khuẩn E. coli.
Câu 13 : Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau đây :
- A. Vi khuẩn thì hoàn toàn có lợi
- B. Vi khuẩn hoàn toàn có hại
-
C. Có một số vi khuẩn có lợi, một số vi khuẩn có hại.
- D. Cả A, B, C đều sa
-
A. Vì vi khuẩn không sống được trong nước sôi.
- B. Vì nước sôi sẽ làm sữa chua lên men nhanh hơn
- C. Vì nước sôi sẽ làm giảm độ sánh của sữa chua
- D. Một đáp án khác
Câu 15: Vi khuẩn lactic bổ sung khi làm sữa chua có nguồn gốc từ đâu
- A. Nước ấm.
- B. Sữa đặc.
- C. Sữa tươi.
-
D. Hộp sữa chua giống
Câu 16: Tạo sao sau thời gian ủ ấm, không nên để sữa chua ở bên ngoài quá lâu ?
- A. Sẽ làm giảm độ sánh của sữa chua, dẫn đến không ngon
-
B. Sữa chua sẽ lên men nhanh hơn dẫn đến dễ bị hỏng
- C. Vì ở môi trường bên ngoài, vi khuẩn trong sữa chua không có tác dụng lên men
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
- A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất
- B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhó nhất
- C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh
-
D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ
- A. Vi khuẩn tả
-
B. Vi khuẩn tụ cầu vàng
- C. Vi khuẩn lao
- D. Vi khuẩn lactic