Câu 1: Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" là gì ?
- A. Nghệ thuật miêu tả.
- B. Nghệ thuật kể chuyện.
- C. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
-
D. Nghệ thuật xây dựng kịch tính.
Câu 2: Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, ông lão đã ra biển để gọi cá mấy lần?
- A. 2 lần.
- B. 4 lần.
- C. 3 lần.
-
D. 5 lần.
Câu 3: Ý nào nói không đúng ý nghĩa của câu chuyện "Ông lão đánh cá và con cá vàng" ?
- A. Thái độ phê phán sự tham lam độc ác, lối sống tệ bạc.
- B. Nhắc nhở con người sống có tình có nghĩa, có trước có sau.
-
C. Phê phán sự gian xảo, quỷ quyệt.
- D. Đề cao lối sống trọng ân nghĩa.
Câu 4: Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, bà vợ ông lão là người như thế nào?
-
A. Người phụ nữ nghèo khó, rất tham lam, độc ác và bội bạc.
- B. Người phụ nữ nghèo khó nhưng rất tốt bụng,
- C. Là người gian xảo, chuyên lừa đảo người khác.
- D. Là người giàu có nhưng rất tham lam.
Câu 5: Trong truyện, việc bà lão yêu cầu con cá vàng thực hiện nhiều yêu cầu quá đáng của mình đã chứng tỏ điều gì?
- A. Bà lão là người có tính kiên trì, nhẫn nại.
-
B. Bà lão rất tham lam và ham muốn quyền lực.
- C. Cá vàng là con vật rất tốt bụng.
- D. Ông lão là người rất thương vợ.
Câu 6: Bài học rút ra từ truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng là
- A. Sự tham lam, bội bạc sẽ phải trả giá
- C. Trong cuộc sống cần có chính kiến, không nên quá nhu nhược, cần phân định được đúng sai.
- B. Phải biết thương yêu và quý trọng người thân trong gia đình
- C. Sống phải nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình.
-
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng được kể theo ngôi thứ mấy
- A. Ngôi thứ nhất
- B. Ngôi thứ hai
-
C. Ngôi thứ ba
Câu 8: Câu nào dưới đây thể hiện đúng bản chất của bà lão?
- A. Ếch ngồi đáy giếng.
- B. Đi một ngày đàng học một sàng khôn,
-
C. Được voi đòi tiên.
- D. Có mới nới cũ.
Câu 9: Trong truyện, bà lão không yêu cầu cá vàng thực hiện yêu cầu nào sau đây?
- A. Biến chiếc máng lợn cũ thành chiếc máng lợn mới.
-
B. Biến bà lão thành cô gái đẹp tuyệt trần.
- C. Biến căn chòi rách nát thành một tòa lâu đài nguy nga, lộng lẫy.
- D. Biến mụ ta thành một nữ hoàng.
Câu 10: Thành ngữ nào sau đây phù hợp với tính cách ông lão đánh cá?
- A. Ở hiền gặp lành
- B. Gieo nhân gặp thiện
-
C. Hiền quá hóa đần
- D. Thật thà cha đứa dại
Câu 11: Thành ngữ nào phù hợp với tính cách ông lão đánh cá ?
- A. ở hiền gặp lành.
- B. Gieo nhân gặt thiện.
-
C. Hiền quá hoá đần.
- D.Thật thà cha đứa dại.
Câu 12: Vì sao lần cuối khi mụ vợ đòi làm Long Vương, cá vàng không còn đền ơn nữa?
- A. Vì cá vàng không có khả năng làm điều đó
- B. Vì cá vàng đã quá mệt mỏi
- C. Vì cá vàng thương ông lão phải đi lại nhiều lần
-
D. Vì cá vàng không thể thỏa mãn ý muốn của kẻ quá tham quyền lực