Câu 1: Đoạn trích cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử là của tác giả nào?
- A. Hoàng Việt.
-
B. Thúy Lan.
- C. Minh Hương.
- D. Thạch Lam.
Câu 2: Cây cầu nào sau đây không bắc qua sông Hồng tại Hà Nội?
- A. Chương Dương
-
B. Mỹ Thuận
- C. Thăng Long
- D. Long Biên
Câu 3: Đoạn trích cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử có nội dung giống với kiểu văn bản nào?
-
A. Văn bản nhật dụng.
- B. Văn bản hành chính.
- C. Văn bản nghị luận.
- D. Văn bản tự sự.
Câu 4: Thế nào là văn bản nhật dụng?
- A. Là văn bản được sử dụng trong các cơ quan hành chính.
- B. Là văn bản sử dụng trong giao tiếp hằng ngày
- C. Là kiểu văn bản có sự phối hợp của các
-
D. Là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội.
Câu 5: Tại sao tác giả gọi cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử?
- A. Vì nó là cây cầu đầu tiên được bắc qua sông Hồng.
- B. Vì nó là cây cầu gắn liền với những thăng trầm của Thủ đô Hà Nội
- C. Vì trong thời bình nó đã rút về vị trí khiêm nhường.
-
D. Vì nó là cây cầu đã gồng mình hứng chịu bao trận bom đạn của đế quốc Mĩ.
Câu 6: Văn bản có thể chia thành mấy đoạn?
-
A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
Câu 7: Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng nhiều trong bài?
- A. So sánh
-
B. Nhân hóa
- C. Ẩn dụ
- D. Hoán dụ
Câu 8: Cầu Long Biên không phải là chứng nhân cho những sự kiện lịch sử nào?
- A. Chiến thắng điện biên phủ trên không năm 1972.
- B. Cách mạng tháng tám thành công tại Hà Nội.
- C. Những ngày đầu năm 1947, trung đoàn thủ đô bí mật ra đi.
-
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 9: Trong đoạn trích, tác giả đã thống kê cầu Long Biên bị máy bay Mĩ ném bom bao nhiêu lần?
- A. Hai lần.
-
B. Ba lần.
- C. Bốn lần.
- D. Năm lần.
Câu 10: Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào?
- A. So sánh.
- B. Ẩn dụ.
-
C. Nhân hóa.
- D. Hoán dụ.
Câu 11: Tác giả so sánh chiếc cầu Long Biên với hình ảnh gì?
- A. Như chiếc lược cài trên mái tóc.
- B. Như một sợi chỉ mềm.
-
C. Như dải lụa uốn lượn.
- D. Như một sợi dậy thừng.