NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Người đứng đầu bộ máy nhà nước Trung Quốc từ thời cổ đại là gì?
-
A. Vua chuyên chế
- B. Tầng lớp tăng lữ
- C. Quý tộc
- D. Quan đại thần
Câu 2: Tại sao chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại được cho là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?
- A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu và bộ máy nhà nước hoàn chỉnh.
- B. Đứng đầu nhà nước là vua, xây dựng bộ máy nhà nước hoàn chỉnh đến địa phương.
-
C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao.
- D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại, bộ máy quan lại chủ yếu là nho sĩ.
Câu 3: Trung Quốc thống nhất dưới thời
-
A. Nhà Tần
- B. Nhà Đường
- C. Nhà Minh
- D. Nhà Chu
Câu 4: Ở Trung Quốc, vương triều nào dưới đây được hình thành đầu tiên thời cổ đại?
- A. Nhà Chu
- B. Nhà Tần
- C. Nhà Hán
-
D. Nhà Hạ
Câu 5: Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, được gọi là
- A. Nông dân tự canh
-
B. Nông dân lĩnh canh
- C. Nông dân làm thuê
- D. Nông nô
Câu 6: Người Trung Hoa đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở
- A. Lưu vực sông Trường Giang
- B. Thượng lưu sông Hoàng Hà và Trường Giang
-
C. Lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang
- D. Vùng ven biển Đông Nam
Câu 7: Tết Nguyên đán có nghĩa là…?
- A. Tết đầu tiên của tháng
-
B. Tết đầu tiên của năm
- C. Tết lớn nhất trong năm
- D. Cả B và C
Câu 8: Câu nào sau đây không chính xác về nội dung?
- A. Sự mở đầu của triều Hán được tínht từ năm 206 TCN, khi nhà Tần sụp đổ và công quốc Hán được thành lập.
- B. Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào khoảng năm 221 TCN
- C. Năm 581, Dương Kiên phế truất vị vua cuối cùng của Bắc Chu là Vũ Văn Xiển, lên ngôi hoàng đế, lập nên nhà Tùy.
-
D. Nhà Thương được thành lập vào khoảng thế kỉ 15 TCN, tiếp nối tiều đại nhà Chu.
Câu 9: Kinh tế của Trung quốc cũng như các quốc gia cổ đại Phương Đông có đặc điểm gì?
- A. Chủ yếu là săn bắn và hái lượm
- B. Chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi
-
C. Lấy nghề nông làm gốc
- D. Phát triển hầu hết các ngành kinh tế
Câu 10: Sông Hoàng Hà và Trường Giang đã tác động như thế nào đến cuộc sống cư dân Trung Quốc thời cổ đại?
- A. Phù sa hai con sông đã tạo nên các đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- B. Các hiện tượng thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán gây ra nhiều khó khăn cho đời sống người dân
- C. Phát triển chăn nuôi ở khu vực thượng nguồn
-
D. Thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
Câu 11: Nhà nước Trung Quốc thời cổ đại mang bản chất gì?
- A. Nhà nước độc tài quân sự
-
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế cổ đại.
- C. Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
- D. Nhà nước dân chủ tập quyền.
Câu 12: Các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Trung Quốc là
- A. Địa chủ, nô lệ
- B. Quí tộc, nông dân
- C. Địa chủ, tá điền
-
D. Địa chủ, nông dân
Câu 13: Bộ máy hành chính giúp việc cho vua ở Trung Quốc cổ đại là?
- A. Nông dân công xã và quý tộc
- B. Các tầng lớp trong xã hội
-
C. Quý tộc
- D. Tăng lữ
Câu 14: Khi nhận ruộng, nông dân phủa nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là:
- A. Thuế
- B. Cống phẩm
- C. Tô lao dịch
-
D. Địa tô
Câu 15: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng hoàng đế vào năm bao nhiêu?
- A.188 TCN
- B. 200 TCN
-
C. 221 TCN
- D.122 TCN
Câu 16: Để củng cố sự thống nhất đất nước, nhà Tần đã áp dụng những gì trên cả nước?
- A. Chế độ đo lường
- B. Chữ viết và pháp luật
- C. Tiền tệ
-
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17: Phù sa của Hoàng Hà và Trường Giang tạo thuận lợi để phát triển
- A. Thương nghiệp
-
B. Nông nghiệp
- C. Chăn nuôi gia súc
- D. Thủ công nghiệp
Câu 18: Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là:
-
A. Vạn Lý Trường Thành
- B. Ngọ Môn
- C. Tử Cấm Thành
- D. Luy Trường Dục
Câu 19: Các thời kì và các triều đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy lần lượt là:
- A. Nhà Hán, Nhà Tần, Thời Nam – Bắc triều, Nhà Tùy
-
B. Nhà Hán, Thời Tam Quốc (Ngụy-Thục-Ngô), Nhà Tần, thời Nam – Bắc triều, Nhà Tùy
- C. Nhà Hán, Thời Tam Quốc (Ngụy-Thục-Ngô), Thời Nam – Bắc triều, Nhà Tùy
- D. Nhà Hán, Nhà Tần, Thời Tam Quốc (Ngụy-Thục-Ngô), Nhà Tùy.
Câu 20: Tết Nguyên đán có nguồn gốc từ nước nào?
- A. Nhật Bản
- B. Hàn Quốc
-
C. Trung Quốc
- D. Ấn Độ
Câu 21: Theo em biết cư dân nào tìm ra chữ số “không”?
- A. Ai Cập
-
B. Ấn Độ
- C. Lưỡng Hà
- D. Trung Quốc
Câu 22: Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ
- A. tên một ngọn núi
-
B. tên một con sông
- C. tên một tộc người
- D. tên một sử thi
Câu 23: Người Ấn Độ đã tạo ra chữ viết từ khoảng thời gian nào?
-
A. hơn 2000 năm TCN
- B. hơn 3000 năm TCN
- C. thế kỷ II TCN
- D. hơn 3500 năm TCN
Câu 24: Theo em những hiểu biết về Toán học của cư dân phương Đông cổ đại có ý nghĩa như thế nào?
-
A. Để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời kì sau.
- B. Tác động tích cực đến các lĩnh vực văn học, chính trị, kiến trúc và nghệ thuật.
- C. Là tiền đề quan trọng cho các ngành khoa học cơ bản cho đến thời kì hiện đại.
- D. Thể hiện sự sáng tạo và nâng cao mức sống cho con người.
Câu 25: Nhà nước Ấn Độ cổ đại được cho là được hình thành ở?
- A. Trên các hòn đảo
-
B. Lưu vực các dòng sông lớn
- C. Trên các vùng núi cao
- D. Ở các thung lũng
Câu 26: Theo em các giai cấp chính trong xã hội Ấn Độ cổ đại là?
- A. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã.
- B. Vua, quý tộc, nô lệ.
- C. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ.
-
D. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
Câu 27: Theo em biết chữ viết đầu tiên của người phương Đông cổ đại là chữ gì?
-
A. Chữ tượng hình.
- B. Chữ tượng ý.
- C. Chữ tượng thanh.
- D. Chữ Phạn.
Câu 28: Theo em chữ viết của các cư dân Phương Đông cổ đại ra đời xuất phát từ nhu cầu?
- A. Nhu cầu trao đổi
- B. Phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị
-
C. Ghi chép và lưu giữ thông tin
- D. Phục vụ giới quý tộc
Câu 29: Theo em bộ phận đông đảo nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại là?
- A. nô lệ
-
B. nông dân công xã
- C. tăng lữ
- D. quý tộc
Câu 30: Khu vực nào ở Ấn Độ đã sớm hình thành nên những trung tâm văn minh?
- A. Miền Trung Ấn Độ
-
B. Đồng bằng sông Ấn và sông Hằng
- C. Miền Nam Ấn Độ
- D. Vòng cung dãy Hi-ma-lay-a
Câu 31: Thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên là thời kì nào trong lịch sử phát triển của nhân loại?
- A. Thời kì nguyên thủy.
-
B. Thời kì cổ đại.
- C. Thời kì phong kiến.
- D. Thời kì tư bản chủ nghĩa.
Câu 32: Xã hội Ấn Độ cổ đại không bao gồm tầng lớp nào sau đây?
- A. Nông dân công xã
- B. Quý tộc
- C. Nô lệ
-
D. Bình dân thành thị
Câu 33: Đâu là tác phẩm đạt thành tựu văn hóa nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại?
- A. Ma-ha-bha-ra-ta
- B. Ra-ma-ya-na
-
C. Cả A và B đều đúng
- D. Đáp án khác
Câu 34: Người Đra-vi-a (những người bản địa, da màu) thuộc đẳng cấp nào theo chế độ đẳng cấp Vác-na?
- A. Tăng lữ - Quý tộc
- B. Vương công – Vũ sĩ
- C. Người bình dân
-
D. Những người có địa vị thấp kém
Câu 35: Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn nào
- A. Phật giáo và Hồi giáo
- B. Ấn Độ giáo và Nho giáo
- C. Nho giáo và Đạo giáo
-
D. Ấn Độ giáo và Phật giáo
Câu 36: Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
- A. Hoàng Hà và Trường Giang
- B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát
- C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ
-
D. sông Ấn và sông Hằng
Câu 37: Đời sống tinh thần của cư dân Ấn Độ chịu sự chi phối sâu sắc của tôn giáo nào?
- A. Phật giáo
- B. Công giáo
-
C. Hin-đu giáo (Ấn Độ giáo)
- D. Không chịu sự chi phối của tôn giáo nào
Câu 38: Người Đra-vi-a thành đẳng cấp thứ tư (Su-đra) trong chế độ đẳng cấp Vác-na dựa trên sự phân biệt về
- A. Tôn giáo
- B. Nghề nghiệp
-
C. Chúng tộc
- D. Văn hóa, phong tục
Câu 39: Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
- A. 1000 năm TCN
- B. 1500 năm TCN
- C. 2000 năm TCN
-
D. 2500 năm TCN
Câu 40: Văn hóa Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu?
- A. Trung Quốc
- B. Các nước Ả Rập
-
C. Các nước Đông Nam Á
- D. Việt Nam