Câu 1: Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đai dương:
- A. Đại Tây Dương với Thái Bình Dương.
- B. Bắc Băng Dương với Ấn Độ Dương.
- C. Thái Bình Dương với Bắc Băng Dương.
-
D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
Câu 2: Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, vương quốc cổ ra đời trên lãnh thổ của Việt Nam ngày nay là:
-
A. Chăm-pa.
- B. Pê-gu.
- C. Tha-tơn.
- D. Ma-lay-a.
Câu 3: Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, vương quốc cổ ra đời trên lưu vực sông I-ra-oa-đi:
- A. Phù Nam.
- B. Kê-đa.
- C. Âu Lạc.
-
D. Sri Kse-tra.
Câu 4: Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII , trên bán đảo Mã Lai, hình thành vương quốc:
- A. Ma-lay-u.
- B. Ta-ru-ma.
- C. Can-tô-li.
-
D. Tam-bra-lin-ga.
Câu 5: Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII , trên lãnh thổ của In-đô-nê-xi-a ngày nay ra đời vương quốc:
- A. Kê-đa.
- B. Tam-bra-lin-ga.
- C. Ma-lay-u.
-
D. Ta-ru-ma.
Câu 6: Một số vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành và phát triển vào giai đoạn:
-
A. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
- B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ VII.
- C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XII.
- D. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI.
Câu 7: Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng vì:
- A. Nằm giáp Trung Quốc.
- B. Nằm giáp Ấn Độ.
- C. Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa.
-
D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Câu 8: Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian:
- A. Thiên niên kỉ II TCN.
-
B. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.
- C. Thế kỉ VII TCN.
- D. Thế kỉ X TCN.
Câu 9: Khu vực Đông Nam Á được gọi là:
- A. Cầu nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
-
B. “Ngã tư đường” của thế giới.
- C. “Cái nôi” của thế giới.
- D. Trung tâm của thế giới.
Câu 10: Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng:
- A. Cây lúa.
-
B. Cây lúa nước.
- C. Cây gia vị.
- D. Cây lương thực.
Câu 11: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa lớn, nên Đông Nam Á thích hợp cho sự phát triển loại cây trồng:
-
A. Lúa nước.
- B. Chà là.
- C. Nho.
- D. Ô-liu.
Câu 12:“Phía đông đảo Booc-nê-ô (Ma-lai-xi-a) đã phát hiện được bảy chiếc cột đá có khắc chữ San-xkrit (chữ Phạn). Hiện vật gồm (Hán) trong những mộ táng ở Booc-nê-ô cho thấy mối quan hệ buôn bán với Trung Quốc từ thời nhà Hán. Ở Thái Lan, tại di chỉ khảo cổ Pông-túc (thế kỉ II-IV) đã phát hiện được một số mảnh gốm, một số pho tượng Phật nhỏ bằng đồng”. Đoạn tư liệu này chứng tỏ từ những thế kỉ đầu Công nguyên, Đông Nam Á đã có sự giao lưu kinh tế, văn hóa với:
-
A. Ấn Độ, Trung Quốc.
- B. Nhật Bản.
- C. Châu Phi.
- D. Tây Á.
Câu 13: “Đế quốc của nhà vua rất đông dân cư…Nhà vua có nhiều loại dầu thơm và cây thuốc mà không một ông vua nào có được. Đất đai sản sinh ra long não, trầm hương, đinh hương, đàn hương, đậu khấu, sa nhân,…”. Lời nhận xét của nhà địa lí Ả-Rập trong đoạn trích thể hiện Vương quốc Sri Vi-giay-a rất hấp dẫn thương nhân nước ngoài bởi:
- A. Sự giàu có về kinh tế.
-
B. Sự phong phú của gia vị và hương liệu.
- C. Sự nổi tiếng về vàng, bạc.
- D. Sự quyền lực và giàu có của nhà vua.
Câu 14: Tên những con sông lớn đem những thuận lợi, khó khăn cho cư dân Đông Nam Á:
- A. I-ra-oa-đi.
- B. Mê Công.
- C. Chao Phray-a.
-
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 15: Những câu thành ngữ, tục ngữ của Việt Nam liên quan đến lúa gạo:
- A. Cơm là áo gạo là tiền.
- B. Cơm lạnh canh nguội.
- C. Cơm sôi bớt lửa chồng giận bớt lời.
-
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 16:Sông Mê Công gắn bó với lịch sử của những vương quốc cổ ở Đông Nam Á:
-
A. Phù Nam, Chân Lạp.
- B. Sri Kse-tra, Pa-gan.
- C. Sri Vi-giya-a, Ca-lin-ga.
- D. Chân Lạp, Pa-gan.
Câu 17: Từ đầu công nguyên đến thế kỉ X, thương nhân Ấn Độ và Trung Quốc buôn bán với Đông Nam Á chủ yếu qua đường:
- A. Sông.
-
B. Biển.
- C. Bộ.
- D. Sắt.
Câu 18: Từ khoáng thế kỉ I, thương nhân Ấn Độ tăng cường hoạt động ở Đông Nam Á để:
-
A. Trao đổi hàng hóa, đặc biệt là vàng, bạc.
- B. Đánh chiếm Đông Nam Á.
- C. Xây dựng một vương quốc hùng mạnh mới về kinh tế.
- D. Trồng lúa gạo.
Câu 19: Từ thế kỉ VII, thương nhân đất nước nào đã mở rộng quan hệ buôn bán với các trung tâm thương mại vùng Đông Nam Á hải đảo:
- A. Ấn Độ.
- B. Ả-Rập.
- C. Hy Lạp.
-
D. Ấn Độ.
Câu 20: Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ C, mặt hàng cư dân Đông Nam Á cung cấp cho các thương nhân nước ngoài chủ yếu là:
- A. Đồ sắt, đồ trang sức, đồ da, sành sứ, ngọc trai.
- B. Gỗ quý, hương liệu, đồ gốm, ngũ cốc, ngà voi.
- C. Ngà voi, đồi mồi, ngoc trai, vàng bạc, tơ lụa.
-
D. Gỗ quý, hương liệu, ngà voi, đồi mồi, ngọc trai.
Câu 21: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về tác động của quá trình giao lưu thương mại:
- A. Đông Nam Á là thị trường tiêu thụ các sản phẩm thủ công như: len dạ, đồ đồng, đồ sứ,….
- B. Các vương quốc Đông Nam Á đã đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường buôn bán đường biển kết nối Á-Âu.
-
C. Xuất hiện thương cảng Lâm Ấp của Phù Nam.
- D. Vương quốc Ca-lin-ga nhanh chóng trở thành một vương quốc hùng mạnh ở phía nam Biển Đông.
Câu 22: Tác động của quá trình giao lưu thương mại ở Đông Nam Á trước thế kỉ X đã làm xuất hiện các:
- A. Thành phố hiện đại.
-
B. Thương cảnh.
- C. Công trường thủ công.
- D. Trung tâm văn hóa.
Câu 23: Chữ viết của người Chăm cổ có nguồn gốc từ loại văn tự:
- A. Chữ tượng hình.
-
B. Chữ Phạn.
- C. Chữ hình nêm.
- D. Chữ tượng ý.
Câu 24: Công trình kiến trúc nào dưới đây không thuộc các quốc gia Đông Nam Á:
- A. Tháp Chăm (Việt Nam).
- B. Khu đền Bô-rô-bu-đua và Pram-ba-nan (In-đô-nê-xi-a).
-
C. Chùa hang A-gian-ta (Ấn Độ).
- D. Chùa Suê-đa-gon (Mi-an-ma).
Câu 25: Đền Bô-rô-bu-đua thuộc quốc gia nào ngày nay:
- A. Việt Nam.
-
B. In-đô-nê-xi-a.
- C. Thái Lan.
- D. Mi-an-ma.
Câu 26: Tác phẩm văn học nào của Ấn Độ có ảnh hưởng rộng khắp ở nhiều nước Đông Nam Á:
-
A. Ra-ma-y-a-na.
- B. Ma-ha-bha-ra-ta.
- C. Sơ-cun-tơ-la.
- D. Vê-đa.
Câu 27: Ý nào dưới đây không phải nhận đúng về Đông Nam Á:
- A. Cá tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với tôn giáo từ bên ngoài du nhập vào khu vực như Phật giáo.
-
B. Các cư dân Đông Nam Á không có chữ viết riêng mà sử dụng chữ viết của người Ấn Độ, người Trung Quốc.
- C. Văn học Ấn Độ rất mạnh mẽ đến văn học các nước Đông Nam Á.
- D. Nghệ thuật điêu khắc truyền thống chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, trong đó chủ yếu là điêu khắc tượng thần, tượng Phật và phù điêu.
Câu 28: Chữ Phạn không được cải biến thành chữ:
- A. Chăm cổ.
- B. Chữ Khơ-me cổ.
-
C. Chữ La-tin.
- D. Chữ Mã Lai cổ.
Câu 29: Loại hình kiến trúc không ảnh hưởng từ dấu ấn của kiến trúc và tôn giáo Ấn Độ:
- A. Tháp Chăm (Việt Nam).
- B. Khu đền Bô-rô-bu-đua và Pram-ba-nan (In-đô-nê-xi-a).
-
C. Kim tự tháp (Ai Cập).
- D. Chùa Suê-đa-gon (Mi-an-ma),...
Câu 30: Màu vàng trên lá cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày nay có ý nghĩa:
- A. Tượng trưng cho sự hoà bình, bền vững, đoàn kết và năng động của ASEAN.
- B. Thể hiện động lực và can đảm.
- C. Nói lên sự thuần khiết.
-
D. Tượng trưng cho sự thịnh vượng