Trắc nghiệm KHTN 6 Cánh diều học kì I (P3)

<p>Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập <strong>trắc nghiệm khoa học tự nhiên 6 cánh diều</strong> học kì I (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. <strong>Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình</strong>. Kéo xuống dưới để bắt đầu.</p>

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KÌ 1 KHTN 6 CÁNH DIỀU

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

  • A. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các định lí, tính chất của Toán học.
  • B. Khoa học tự nhiên nghiên cứu tất cả các lĩnh vực của khoa học.
  • C. Khoa học tự nhiên chỉ nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên như mưa, bão, lũ lụt, sét…
  • D. Khoa học tự nhiên nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của tự nhiên.

Câu 2: Để đo chiều dài cuốn SGK KHTN 6, ta chọn loại thước nào sau đây?

  • A. Thước kẻ 30cm Deli 6230 - Văn Phòng Phẩm Ngân Hưng 
  • B.    

  • C.

  • D. Cách Sử Dụng Thước Kẹp Và Các Đọc Thước Kẹp Đúng Cách

Câu 3: Sự ngưng tụ là gì?

  • A. Là quá trình chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
  • B. Là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
  • C. Là sự hóa hơi xảy ra trên mặt chất lỏng.
  • D. Là sự hóa hơi xảy ra ngay cả trên bề mặt và trong lòng chất lỏng.

Câu 4: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện?

  • A. Thủy tinh.
  • B. Gốm.
  • C. Kim loại. 
  • D. Cao su.

Câu 5: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước?

  • A. Muối ăn.
  • B. Nến.
  • C. Dầu ăn.
  • D. Cát

Câu 6: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?

  • A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước. 
  • B. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.
  • C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
  • D. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu.

Câu 7: Đối tượng nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

  • A. Tường Gạch Bức Đỏ - Ảnh miễn phí trên Pixabay..
  • B. Thùng 48 Hộp Sữa Tươi Tiệt Trùng Vinamilk 100% Ít Đường 180ml
  • C.               
  • D.  

Câu 8: Cấp độ được xem là “Đơn vị cơ bản của sự sống”

  • A. Tế bào.
  • B. Cơ thể.
  • C. Quần thể.
  • D. Quần xã.

Câu 9: Hình nào dưới đây thuộc tế bào thực vật?

                                                          

  • A. Tế bào máu sinh ra ở đâu (TB Hồng cầu)
  • B. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA TẾ BÀO THẦN KINH -Bác sĩ gia đình TP.HCM (TB thần kinh)
  • C. (Trùng roi xanh)
  • D. Bài 18. Tế bào- Đơn vị cơ bản của sự sống - Hoc24 (TB vảy hành)

Câu 10: Đâu là cơ thể sống?

  • A. Cái bàn  
  • B. Xe ô tô   
  • C. Ti vi  
  • D. Con mèo

Câu 11: Sinh vật nào sau đây có cấu tạo đơn bào?

  • A. Trùng roi xanh 
  • B. Nấm rơm 
  • C. Con kiến
  • D. Cây thông

Câu 12. Dựa vào sơ đồ mối quan hệ: cơ quan - cơ thể thực vật (hình vẽ) cho biết hệ cơ quan cấu tạo nên cây đậu Hà Lan.

Bài 23. Tổ chức cơ thể đa bào - Hoc24

  • A. Hệ thân, hệ chồi và hệ rễ.
  • B. Hệ chồi và hệ rễ. 
  • C. Hệ chồi và hệ thân.
  • D. Hệ rễ và hệ thân.

Câu 13: Gấu trúc có tên khoa học là : Ailuropoda melanoleuca  (David, 1869).    

Hãy xác định tên loài này :

  • A. Ailuropoda
  • B. Melanoleuca
  • C. David
  • D. Ailuropoda melanoleuca  

Câu 14: Quan sát hình và cho biết chú thích số (3) trong cấu tạo của virus là gì?

Quan sát hình dưới đây và xác định cấu tạo của virus bằng cách lựa chọn đáp  án đúng.A. (1) Vỏ ngoài, (2) Vỏ protein, (3... - Hoc24

  • A. Lõi.
  • B. Vỏ protein.
  • C. Vỏ ngoài. 
  • D. Gai glycoprotein.

Câu 15: Bệnh nào sau đây do khuẩn gây nên?

  • A. HIV.
  • B. Viêm gan B.
  • C. Tiêu chảy.
  • D. Covid 19.

Câu 16: Vì sao phải phân loại thế giới sống?

  • A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.            
  • B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.
  • C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật, giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn.
  • D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.

Câu 17: Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là

  • A. cân tạ.
  • B. cân Roberval.
  • C. cân đồng hồ.
  • D. cân tiểu li.

Câu 18: Trước khi đo độ dài của một vật, phải ước lượng độ dài cần đo để

  • A. chọn dụng cụ đo thích hợp.   
  • B. chọn thước đo thích hợp. 
  • C. đo chiều dài cho chính xác.
  • D. đặt mắt cho đúng cách.

Câu 19: Quy định nào sau đây thuộc quy định những việc cần làm trong phòng thực hành?

  • A. Được ăn, uống trong phòng thực hành.
  • B. Đeo găng tay và kính bảo hộ khi làm thí nghiệm.
  • C. Làm vỡ ống nghiệm không báo với giáo viên vì tự mình có thể tự xử lý được.
  • D. Ngửi nếm các hóa chất.

Câu 20: Khoa học tự nhiên bao gồm những lĩnh vực chính nào?

  • A. Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học.
  • B. Vật lí, Sinh học, Hoá học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất.
  • C. Vật lí, Sinh học, Toán học, Hóa học, Tiếng anh.
  • D. Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử.

Câu 21: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?

  • A. Ngưng tụ. 
  • B. Hóa hơi.  
  • C. Sôi. 
  • D. Bay hơi.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng về tính chất chất vật lí của oxygen?

  • A. Khí oxygen không tan trong nước.
  • B. Khí oxygen có màu đỏ.
  • C. Khí oxygen tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện nhiệt độ bình thường.
  • D. Ở điều kiện nhiệt độ thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị.

Câu 23: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy người ta gọi gỗ là

  • A. nguyên liệu. 
  • B. vật liệu.
  • C. nhiên liệu.
  • D. thực phẩm.

Câu 24: Dãy nhiên liệu nào sau đây thuộc nhóm nhiên liệu lỏng?

  • A. Củi, than đá, khí mỏ dầu.
  • B. Cồn, xăng, dầu hỏa.
  • C. Biogas, khí gas., khí mỏ dầu.
  • D. Củi, than đá, xăng.

Câu 25: Gạo sẽ cung  cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?

  • A. Protein (chất đạm) 
  • B. Lipit (chất béo)
  • C. Vitamin và khoáng chất.
  • D. Carbohydrate (chất đường, tinh bột).

Câu 26: Hỗn hợp là

  • A. dây đồng 
  • B. nước đường. 
  • C. dây nhôm.  
  • D. nước cất.

Câu 27: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

  • A. Xe ô tô.
  • B. Cây cầu.
  • C. Cây bạch đàn.  
  • D. Ngôi nhà.

Câu 28: Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành?

  • A. 8.  
  • B. 6.  
  • C. 4.  
  • D. 2.

Câu 29: Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào?

  • A. Con chó.  
  • B. Trùng biến hình.  
  • C. Con ốc sên.  
  • D. Con cua.

Câu 30: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?

  • A. Động vật, Thực vật, Nấm                        
  • B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus
  • C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus
  • D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật

Xem thêm các bài Trắc nghiệm KHTN 6 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm KHTN 6 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ