Câu 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây gọi là quần thể?
- A. Tập hợp cá sống trong Hồ Tây.
-
B. Tập hợp cá Cóc sống trong Vườn Quốc Gia Tam Đảo.
- C. Tập hợp cây thân leo trong rừng mưa nhiệt đới.
- D. Tập hợp cỏ dại trên một cánh đồng.
Câu 2: Một quần thể hươu có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm tuổi trước sinh sản: 25 con/ha
- Nhóm tuổi sinh sản: 45 con/ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 15 con/ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
- A. Dạng phát triển.
- B. Dạng ổn định.
- C. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển.
-
D. Dạng giảm sút.
Câu 3: Tăng dân số nhanh có thể dẫn đến tình trạng nào sau đây
- A. Thiếu nơi ở, ô nhiễm môi trường, nhưng làm cho kinh tế phát triển mạnh ảnh hưởng tốt đến người lao động
- B. Lực lượng lao động tăng, làm dư thừa sức lao động dẫn đến năng suất lao động giảm
- C. Lực lượng lao động tăng, khai thác triệt để nguồn tài nguyên làm năng suất lao động cũng tăng.
-
D. Thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác.
Câu 4: Mục đích của việc thực hiện Pháp lệnh dân số ở Việt Nam là
-
A. Bảo đảm chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội
- B. Bảo vệ môi trường không khí trong lành
- C. Bảo vệ tài nguyên khoáng sản của quốc gia
- D. Nâng cao dân trí cho người có thu nhập thấp
Câu 5: Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở:
- A. Mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã
-
B. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã
- C. Sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã
- D. Biến động về mật độ cá thể trong quần xã
Câu 6: Chỉ số thể hiện mật độ cá thể của từng loài trong quần xã là:
- A. Độ đa dạng
-
B. Độ nhiều
- C. Độ thường gặp
- D. Độ tập trung
Câu 7: Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái gồm:
- A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
- B. sinh vật tiêu thụ bậc 1, sinh vật tiêu thụ bậc 2, sinh vật phân giải
- C. sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải
-
D. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải
Câu 8: Sinh vật nào sau đây luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn?
- A. Cây xanh và động vật ăn thịt
- B. Cây xanh và sinh vật tiêu thụ
- C. Động vật ăn thịt, vi khuẩn và nấm
-
D. Cây xanh, vi khuẩn và nấm
Câu 9: Hoạt động nông nghiệp đem lại lợi ích gì trong xã hội nông nghiệp?
- A. Hình thành các hệ sinh thái trồng trọt
- B. Tích luỹ thêm nhiều giống vật nuôi
- C. Tích luỹ thêm nhiều giống cây trồng, vật nuôi
-
D. Tích luỹ thêm nhiều giống cây trồng, vật nuôi và hình thành các hệ sinh thái trồng trọt
Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do:
-
A. Hoạt động của con người
- B. Hoạt động của sinh vật
- C. Hoạt động của núi lửa
- D. Cả A và B
Câu 11: Sinh vật nào là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh?
-
A. Vi sinh vật phân giải
- B. Động vật ăn thực vật
- C. Động vật ăn thịt
- D. Thực vật
Câu 12: Tập hợp các sinh vật nào sau đây được coi là một quân xã?
- A. Đôi cọ ở Vĩnh Phúc
- B. Đàn hải âu ở biển
- C. Bây sói trong rừng
-
D. Tôm, cá trong hỗ tự nhiên
Câu 13: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây trong quần xã ?
-
A. Quần thể chim sâu và quần thể sâu đo
- B. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ
- C. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào
- D. Quần thể cá chép và quần thể cá mè
Câu 14: Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những điều kiện của ngoại cảnh. Tuy nhiên, số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này được gọi là gì ?
- A. Sự bất biến của quần xã
- B. Sự phát triển của quần xã
- C. Sự giảm sút của quần xã
-
D. Sự cân bằng sinh học trong quần xã
Câu 15: Dấu hiệu nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của quần xã ?
- A. Tỉ lệ giởi tính
- B. Thành phần nhóm tuổi
- C. Kinh tế - xã hội
-
D. Số lượng các loài trong quần xã