ÔN TẬP CHƯƠNG 7. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Câu 1: Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Điều kiện để f(x) > 0, ∀x ∈ R là:
- A. a > 0, ∆ ≤ 0
- B. a > 0, ∆ ≥ 0
-
C. a > 0, ∆ < 0
- D. a < 0, ∆ >0
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình -x2+5x-4<0 là:
- A. [1;4]
- B. (1;4)
-
C. (-∞;1)∪(4;+∞)
- D. (-∞;1]∪[4;+∞)
Câu 3: Tìm tập nghiệm S của phương trình là :
- A.
- B. S = {1}
-
C.
- D. S = R \ {1}
Câu 4: Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có ∆ = b2 – 4ac < 0. Chọn khẳng định đúng:
- A. f(x) > 0, ∀x ∈ R
- B. f(x) < 0, ∀x ∈ R
-
C. f(x) không đổi dấu
- D. Tồn tại x để f(x) = 0
Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình x^2+5x-6≤0 là:
-
A. [-6;1]
- B. [2;3]
- C. (-∞;6]∪[1;⊢∞)
- D. (-∞;2]∪[3;+∞)
Câu 6: Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai
- A. f(x) = x + 2
- B. f(x) = 2x3 + 2x2 – 1
-
C. f(x) = x2 – 3x
- D. f(x) = 2x – 1
Câu 7: Phương trình có tích các nghiệm là:
-
A. 0
- B. -1
- C. 1
- D. 2
Câu 8: Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình x2 – 8x + 7 ≥ 0. Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?
- A. (– ∞; 0]
- B. [8; + ∞)
- C. (– ∞; – 1]
-
D. [6; + ∞)
Câu 9: Phương trình: có tích các nghiệm là:
- A. P = 1
- B. P = – 1
-
C. P = 0
- D. P = 2
Câu 10: Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai
- A. f(x) = x + 2
- B. f(x) = 2x3 + 2x2 – 1
-
C. f(x) = x2 – 3x
- D. f(x) = 2x – 1
Câu 11: Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì đa thức f(x) = x2 – 6x + 8 không dương?
- A. [2; 3]
- B. (−∞;2) ∪ (4;+∞)
-
C. [2; 4]
- D. [1; 4]
Câu 12: Nghiệm của phương trình
- A. x = 5
- B. x = 6
-
C. x = 7
- D. x = 8
Câu 13: Tổng các nghiệm của phương trình bằng:
- A. 0
- B. 1
- C. 2
-
D. 3
Câu 14: Tập nghiệm S của phương trình là:
- A.
-
B.
- C.
- D. S = R \ {1}
Câu 15: Biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai f(x)= – x2 – 4x – 6 lần lượt là:
- A. ∆ = –2 và ∆’ = –8
- B. ∆’ = –8 và ∆ = –2
- C. ∆ = 8 và ∆’ = 2
-
D. ∆ = –8 và ∆’ = –2
Câu 16: Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 4x + 4 > 0 là:
- A. (–2; +∞)
- B. (–∞; –2)
-
C. (–∞; –2) ∪ (–2; +∞)
- D. (–∞; +∞)
Câu 17: Nghiệm của phương trình
- A. x = – 4 hoặc x = 1
- B. x = – 4
- C. x = – 1 hoặc x = 4
-
D. x = 1
Câu 18: Tập nghiệm của phương trình: là:
- A. {0;1}
- B. {0;1;2}
- C.
-
D.
Câu 19: Tập ngiệm của bất phương trình x(x + 5) ≤ 2(x2 + 2) là
-
A. (– ∞; 1] ∪ [4; + ∞)
- B. [1; 4)
- C. (– ∞; 1) ∪ (4; + ∞)
- D. (1; 4)
Câu 20: Nghiệm của tam thức bậc hai f(x)= – 2x2 + 4x – 2 là:
-
A. x = 1
- B. x = 1 hoặc x = –1
- C. x = –1
- D. f(x) vô nghiệm
Câu 21: Tìm các giá trị của tham số m để: f(x) = (2m + 3)x2 + 3x − 4m2 là một tam thức bậc hai có x = 3 là một nghiệm
- A. m ≠ 4
- B. m ≠ 6
-
C. m = 6
- D.
Câu 22: Xác định m để (m2 + 2)x2 – 2(m – 2)x + 2 > 0 với mọi x ∈ ℝ
- A. m ≤ – 4 hoặc m ≥ 0
-
B. m < – 4 hoặc m > 0
- C. – 4 < m < 0
- D. m < 0 hoặc m > 4
Câu 23: Tổng các nghiệm của phương trình bằng:
- A. 0
- B. 1
- C. 2
-
D. 3
Câu 24: Thiết kế của một chiếc cổng có hình parabol với chiều cao 5 m và khoảng cách giữa hai chân cổng là 4 m. Chọn trục hòanh là đường thẳng nối hai chân cổng, gốc tọa độ tại một chân cổng, chân cổng còn lại có hoành độ dương, đơn vị là 1 m. Hãy viết phương trình của vòm cổng.
-
A. y = -1,25x2 + 5x
- B. y = 1,25x2 + 5x
- C. y = 1,25x2 + 5x +1
- D. y = -1,25x2 + 5x -1
Câu 25: Xác định giá trị của các hệ số a, b, c và xét dấu của tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c trong trường hợp sau: Đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua ba điểm có toạ độ là (0; -2), (2; 6) và (3; 13)
- A. a = -12, b = -5, c = 3
-
B. a = 1; b = 2; c = -2
- C. a = 2, b = 4, c = 3
- D. Không có bộ giá trị nào thỏa mãn