Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình
- A. (2; 1);
-
B. (10; 2);
- C. (‒3; 4);
- D. (0; ‒10).
Câu 2: Cho hệ bất phương trình . Hỏi khi cho y = 0, x có thể nhận mấy giá trị nguyên nào?
-
A. 0;
- B. 1;
- C. 2;
- D. 3.
Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là nghịch biến:
-
A. y = f(x) = -2x + 2;
- B. y = f(x) = x2;
- C. y = f(x) = x + 1;
- D. y = f(x) = 1 + 5x.
Câu 4: Tập xác định của hàm số y = f(x) = 2x−−√ ‒ 1 là:
- A. D = ℝ;
- B. D = ℝ\{0};
- C. D = (0; +∞);
-
D. D = [0; +∞).
Câu 5: Điền vào chỗ trống: Hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b) có thể là hàm số ….
- A. đồng biến;
- B. nghịch biến;
-
C. đồng biến hoặc nghịch biến;
- D. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Tìm tập xác định của hàm số y= $\sqrt{x+2}$ - $\frac{2}{x-3}$
- A. R\{3}
- B. (3;+∞)
- C. (-2;+∞)
-
D. [-2;+∞)\{3}
Câu 7: Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (-1;0)?
- A. x
- B. $\frac{1}{x}$
- C. y=$\left | x \right |$
- D. $x^2$
Câu 8: Cho hàm số: y = f(x) = |2x-3|. Tìm x để f(x) = 3
- A. x = 3
-
B. x = 3 hoặc x = 0
- C. x=±3
- D. x=±1
Câu 9: Hàm số đồng biến thì đồ thị của nó có dạng như thế nào?
-
A. đi lên từ trái sang phải;
- B. đi lên từ phải sang trái;
- C. nằm ngang;
- D. nằm dọc.
Câu 10: Trong các điểm dưới đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y= 2$x^2$ - x +1
-
A. M(0; 1);
- B. N(0; 0);
- C. P(1; 1);
- D. Q(2; 2).
Câu 11: Tìm tọa độ đỉnh S của parabol: y = $x^2$ -2 x + 1
- A. S(0; 0);
-
B. S(1; 0);
- C. S(0; 1);
- D. S(1; 1).
Câu 12: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?
- A. y = 2x + 1;
-
B. y = $x^2$ + 2x – 1;
- C. y = $x^3$– 1;
- D. y = 1
Câu 13: Bề lõm của parabol quay lên trên đối với đồ thị hàm số bậc hai nào sau đây?
- A. y = -$x^2$;
- B. y = 2 + 2x – 3$x^2$
-
C. y = 2x + $x^2$;
- D. y = x – $x^2$
Câu 14: Hàm số y = 2$x^2$ - 4x +1 đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào?
-
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1) và đồng biến trên khoảng (1; +∞);
- B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1] và đồng biến trên khoảng [1; +∞);
- C. Hàm số đồng biến trên khoảng (‒∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞);
- D. Hàm số đồng biến trên ℝ.
Câu 15: Hàm số nào sau đây có đỉnh S(1; 0):
- A. y=2$x^2$ + 1;
-
B. y=$x^2$ - 2x + 1;
- C. y=$x^24
- D. y=2$x^2$ -1
Câu 16: Cho hàm số y=f(x)=a$x^2$ + bx + c. Rút gọn biểu thức f(x + 3) - 3f(x + 2) + 3f(x + 1) ta được:
- A. a$x^2$ - bx -x
- B. a$x^2$ + bx - c
- C. a$x^2$ - bx + c
-
D. a$x^2$ + bx + c
Câu 17: Cho một vật rơi từ trên cao xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 12 m/s. Hỏi lúc t = 7 s thì vật đã rơi được bao nhiêu mét, biết g = 9,8 m/$x^2$, hệ trục tọa độ chọn mốc từ lúc vật bắt đầu rơi, gốc tọa độ ở vật tại thời điểm bắt đầu rơi.
-
A. 324,1 m;
- B. 480,2 m;
- C. 240,1 m;
- D. 564,2 m.
Câu 18: Trong các hàm số sau, hàm số nà có đồ thị nhận đường x = 1 làm trục đối xứng?
-
A. y=−2$x^2$ + 4x + 1
- B. y=2$x^2$ + 4x -3
- C. y=2$x^2$ - 2x -1
- D. y=$x^2$ - x +
Câu 19: Cho hàm số y = $x^2$– 3x + 2. Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. Tập xác định của hàm số là D = (0; +∞);
-
B. Điểm M(1; 0) thuộc đồ thị hàm số;
- C. Hàm số đồng biến trên ℝ;
- D. Đồ thị hàm số có bề lõm quay xuống dưới.
Câu 20: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2|x - 1| + 3|x| - 2?
-
A. (2;6)
- B. (1;-1)
- C. (-2;-10)
- D. (0;-4)
Câu 21: Điền vào chỗ trống: Nếu với mỗi giá trị x thuộc D, ta xác định được … giá trị tương ứng y thuộc tập hợp số thực ℝ thì ta có một hàm số.
- A. một;
- B. hai;
- C. ba;
-
D. một và chỉ một.
Câu 22: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
- A. f(x) đồng biến trên khoảng (‒∞; ‒1);
- B. f(x) nghịch biến trên khoảng (‒∞; 0);
-
C. f(x) đồng biến trên khoảng (1; +∞);
- D. f(x) nghịch biến trên khoảng (‒1; 1).
Câu 23: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= $\frac{1}{x-1}$
-
A. (2;1)
- B. (1;1)
- C. (2;0)
- D. (0;2)
Câu 24: Tìm m để hàm số y =$\frac{x}{x-m}$ xác định trên khoảng (0; 5)?
- A. 0 < m < 5;
- B. m ≤ 0;
- C. m ≥ 5;
-
D. m ≤ 0 hoặc m ≥ 5.
Câu 25: Cho hệ bất phương trình
Trong các cặp số (-1; -1), (-1; 0), (1; 1), (2; 2), (0; -1) thì những cặp số là nghiệm của hệ bất phương trình trên là:
- A. (-1; -1), (-1; 0);
- B. (1; 1), (-1; 0);
-
C. (1; 1), (2; 2);
- D. (0; -1), (1; 1).
Câu 26: Phần tô màu trong hình dưới đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào?
- A.
- B.
- C.
-
D.
Câu 27: Điểm M(0; -3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?
-
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 28: Cho hệ bất phương trình: , điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?
-
A. O(0; 0);
- B. M(2; 3);
- C. N(3; 4);
- D. P(4; 5).
Câu 29: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình
- A. (0;3)
-
B. (6;1)
- C. (2;4)
- D. (3;2)
Câu 30: Để biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn 2x + y – 4 > 0, bạn An đã làm theo 3 bước:
Bước 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng ∆: 2x + y – 4 = 0.
Bước 2: Lấy một điểm (0; 0) không thuộc ∆. Tính 2. 0 + 0 – 4 = ‒ 4.
Bước 3: Kết luận:
Do ‒4 < 0 nên miền nghiệm của bất phương trình đã cho là nửa mặt phẳng (không kể bờ ∆) chứa điểm (0; 0).
Bước 4: Biểu diễn miền nghiệm trên trục tọa độ Oxy:
Cô giáo kiểm tra bài bạn An và nói rằng bài bạn làm sai. Bạn An đã làm sai từ bước nào?
- A. Bước 1;
- B. Bước 2;
-
C. Bước 3;
- D. Bước 4.
Câu 31:Chỉ ra câu sai trong các câu sau:
- A. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm;
- B. Cặp số (2; 3) là nghiệm của bất phương trình 2x + 3y > 0;
-
C. Bất phương trình 2x + 5y < 1 có hệ số là a = 2; b = 5 và c = 1;
- D. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn có ít nhất một nghiệm.
Câu 32: Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào?
- A. 3x + 4y – 1 > 0;
-
B. 2x + 3y – 2 < 0;
- C. x – y > 1;
- D. x + 3y -1 > 0.
Câu 33: Xác định các hệ số a, b, c của bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau: 5x – 1 ≤ 6y?
- A. a = 5, b = -1, c = 6;
-
B. a = 5, b = -6, c = -1;
- C. a = 5, b = 6, c = -1;
- D. a = 5, b = 1; c = -6.
Câu 34: Miền nghiệm của bất phương trình x + y ≤ 2 là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ nào, trong các hình vẽ sau?
-
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 35: Khi x = 2 và y ≥ 0 thì bất phương trình sau có mấy cặp nghiệm nguyên: 2x + y < 6?
- A. 0;
- B. 1;
-
C. 2;
- D. 3.
Câu 36: Phần không gạch chéo (không kể bờ d) trong hình dưới đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình nào?
-
A. x−2y+6>0
- B. x−2y+6≥0
- C. x + 2y < 6
- D. x+2y≤6
Câu 37: Miền nghiệm của bất phương trình 2(x + 1) – 3(y + 2) > 3(2x + 2y) được biểu diễn phân cách bởi đường thẳng nào sau đây?
-
A. 4x + 9y + 4 = 0;
- B. 2x – 3y – 4 =0;
- C. 2x + 2y = 0;
- D. x + 1 = y + 2.
Câu 38: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 3y – 3 ≤ 0 trên mặt phẳng tọa độ Oxy?
- A. A(4; 5);
- B. B(2; 3);
-
C. C(-1; 1);
- D. D(4; 6).
Câu 39: Cho hai tập hợp: A = {x|x là số nguyên dương của 12}
B= {x| x là số nguyên dương của 18}
Tập hợp A∩B
-
A. {1;2;3;6}
- B. {1;2;3;4}
- C. {0;1;2;3;6}
- D. {1;2;3}
Câu 40: Nếu A và B không có phần tử chung thì:
- A. n(A ∪ B) = n(A) ‒ n(B);
- B. n(A ∪ B) = n(A ∩ B);
- C. n(A ∪ B) = n(A) × n(B);
-
D. A ∩ B = ∅.