Câu 1: Vương quốc Chăm-pa được hình thành vào thời gian nào?
- A. Đầu Công nguyên.
- B. Thế kỉ VII TCN.
- C. Cuối thế kỉ II TCN.
-
D. Cuối thế kỉ II
Câu 2: So với Văn Lang – Âu Lạc, điểm khác biệt về kinh tế của quốc gia cổ Chăm-pa là gì?
-
A. Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp.
- B. Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò.
- C. Chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công và đánh cá.
- D. Đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh.
Câu 3: Điểm khác biệt về văn hóa giữa cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Chăm-pa là?
- A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
- B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
-
C. Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc
- D. Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.
Câu 4: Đâu không là đặc điểm chính trị của Chăm-pa?
- A. Vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.
- B. Cả nước chia thành 4 khu vực hành chính lớn.
- C. Giúp việc cho vua có Tể tướng và các đại thần.
-
D. Cả nước chia thành 15 bộ do Tể tướng đứng đầu.
Câu 5: Đâu là thành tựu văn hóa của cư dân Chăm-pa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
- A. Các bức chạm nổi, phù điêu
- B. Các tháp Chăm
-
C. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn
- D. Phố cổ Hội A
Câu 6: Xã hội Chăm-pa cụ thể được cho bao gồm các tầng lớp nào?
- A. vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
-
B. quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc, nô lệ.
- C. vua, quý tộc, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
- D. quý tộc, dân tự do, nông dân lĩnh canh, nô lệ.
Câu 7: Tôn giáo nào được du nhập vào Chăm-pa?
- A. Phật giáo, Đạo giáo
-
B. Phật giáo, Ấn Độ giáo
- C. Đạo giáo
- D. Nho giáo
Câu 8: Cư dân Chăm – pa có sự học hỏi thành tựu văn hóa nước ngoài để sáng tạo và làm phong phú nền văn hóa đất nước mình được biểu hiện qua?
- A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa.
- B. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa tảng người chết.
-
C. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
- D. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh.
Câu 9: Hoạt động kinh tế chính của cư dân cổ Cham-pa?
-
A. nông nghiệp trồng lúa.
- B. thủ công nghiệp.
- C. săn bắt, hái lượm
- D. thương nghiệp.
Câu 10: Trước thế kỉ VIII, người Chăm đã xây dựng một vương quốc khá hùng mạnh ở ven sông Thu Bồn, với kinh đô là?
- A. Vi-ra-pu-ra
-
B. Sin-ha-pu-ra
- C. In-đra-pu-ra.
- D. Đáp án khác
Câu 11: Hệ thống chữ Chăm cổ được cải biên từ:
-
A. chữ Phạn của Ấn Độ.
- B. chữ Hán của Trung Quốc.
- C. chữ Môn cổ.
- D. chữ Khơ-me cổ.
Câu 12: Người Chăm-pa cũng buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, và người nước nào?
- A. Trung Quốc
- B. Ấn Độ
- C. Chân Lạp
-
D. Cả A và B đúng
Câu 13: Quốc gia cổ Chăm-pa được hình thành trên cơ sở văn hóa nào sau đây?
- A. Đông Sơn.
-
B. Sa Huỳnh
- C. Óc Eo.
- D. Phùng Nguyên.
Câu 14: Vương quốc Chăm-pa được hình thành ở địa bàn nào?
- A. Dải đất ven biển miền Trung nước ta.
- B. Các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên nước ta.
-
C. Vùng ven biển miền Trung nước ta, từ phía Nam dây Hoành Sơn đến tỉnh Bình Định ngày nay.
- D. Các tình miền Trung nước ta, từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi.
Câu 15: Hiện nay ở nước ta có công trình văn hóa Chăm nào độ được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới?
-
A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
- B. Tháp Chăm (Phan Rang).
- C. Cố đô Huế.
- D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận).
Câu 16: Hoạt động kinh tế nào không phải là của cư dân Chăm-pa?
- A. Trồng lúa nước ở các cánh đồng dọc lưu vực các con sông.
- B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất.
- C. Khai thác sản vật rừng và biển.
-
D. Trồng nho, ôliu.
Câu 17: Người Chăm đặc biệt giỏi nghề nào sau đây?
- A. Nghề đi biển
- B. Nghề đúc đồng
-
C. Nghề trồng lúa nước
- D. Nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm
Câu 18: Trong xã hội Chăm-pa, vua thường được đồng nhất với
-
A. một vị thần
- B. một thầy cúng
- C. một thầy thuốc
- D. một tù trưởng
Câu 19: Khi mới thành lập, Vương quốc Chăm-pa có tên gọi là:
- A. Chăm-pa.
-
B. Lâm Áp.
- C. Tượng Lâm.
- D. Phù Nam.
Câu 20: Sản phẩm mà cư dân Chăm-pa làm ra là để
- A. phục vụ cuộc sống hằng ngày.
- B. phục vụ cuộc sống hằng ngày và cống nạp cho Trung Quốc.
- C. trao đổi buôn bán trong nước và với các nước khác.
-
D. phục vụ cuộc sống hằng ngày và trao đổi, buôn bán trong, ngoài nước.