Câu 1: Xã hội thời Văn Lang chia thành những tầng lớp?
- A. Chủ nô, nô lệ.
-
B. Những người quyền quý, dân tự do, nô tì
- C. Phong kiến, nông dân công xã.
- D. Quý tộc, nông nô
Câu 2: Cấu trúc của nhà nước thời Hùng Vương theo hệ thống 3 cấp của bộ máy cai trị tương ứng với mấy cấp quan chức?
- A. 1
- B. 2
-
C. 3
- D. 4
Câu 3: Kinh đô của nhà nước Văn Lang là
- A. Phong Châu (Vĩnh Phúc)
-
B. Phong Châu (Phú Thọ)
- C. Cẩm Khê (Hà Nội)
- D. Cổ Loa (Hà Nội)
Câu 4: Đâu không là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang?
- A. Xã hội phân chia giàu, nghèo; mở rộng giao lưu và tự vệ.
- B. Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ được mở rộng.
- C. Bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các con sông lớn.
-
D. Nhà nước Âu Lạc lâm vào khủng hoảng trầm trọng
Câu 5: Nhân dân Việt Nam có truyền thống thờ cúng Hùng Vương là vì
-
A. Các vua Hùng có công dựng nên nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
- B. Các vua Hùng là người đứng đầu nước Văn Lang
- C. Các vua Hùng có công đánh giặc ngoại xâm.
- D. Các vua Hùng sáng tạo nên tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Câu 6: Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?
- A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN.
- B. Từ năm 258 TCN đến năm 179 TCN.
-
C. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN.
- D. Từ năm 208 TCN đến năm 43.
Câu 7: Sau khi lên ngôi, vua Hùng đặt tên nước là gì? Chia nước làm bao nhiêu bộ?
- A. Vua Hùng đặt tên nước là Lạc Việt, chia nước là 15 bộ.
- B. Vua Hùng đặt tên nước là Âu Lạc, chia nước thành 15 bộ.
-
C. Vua Hùng đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ.
- D. Vua Hùng đặt tên nước là Âu Việt, chia nước thành 15 bộ.
Câu 8: Ngày giỗ tổ Hùng Vương là ngày:
-
A. Mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm.
- C. Mùng 5 tháng 3 âm lịch hằng năm.
- B. Mùng 10 tháng 4 dương lịch hằng năm.
- D. Mùng 5 tháng 3 dương lịch hằng năm.
Câu 9: Nguồn gốc của một số tục lệ ma chay cưới xin và phổ biến của lễ hội trong quốc gia Văn Lang – Âu Lạc là?
-
A. Tín ngường thời cúng tổ tiên, biết ơn anh hùng dân tộc.
- B. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Cham-pa, Phù Nam.
- C. Ảnh hưởng của Hinđu giáo và Phật giáo.
- D. Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật.
Câu 10: Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?
- A. Lạc hầu
-
B. Lạc tướng
- C. Bồ chính
- D. Xã trưởng
Câu 11: Nhân tố nào đóng vai trò quan trọng đưa tới sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc?
- A. Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ
-
B. Hoạt động trị thủy và chống ngoại xâm.
- C. Sự phân hóa giàu nghèo trở nên phổ biến.
- D. Kinh tế có bước chuyển biến rõ nét.
Câu 12: Ý nào dưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa Nhà nước Âu Lạc so với Nhà nước Văn Lang?
- A. Có thành trì vững chắc.
-
B. Quân đội mạnh, vũ khí tốt.
- C. Thời gian tồn tại dài hơn.
- D. Kinh đồ chuyển về vùng đồng bằng.
Câu 13: Nguồn gốc của sự chuyển biến về mặt xã hội trong quốc gia Văn lang – Âu Lạc?
-
A. Sự chuyển biến về kinh tế
- B. Sự xuất hiện các giai cấp mới.
- C. Sự tư hữu hóa trong sản xuất.
- D. Sự thay đổi trong gia đình.
Câu 14: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống gì của người Việt?
-
A. Đoàn kết
- B. Trọng nghĩa khí.
- C. Chống ngoại xâm
- D. Trọng văn
Câu 15: Cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi xuất phát từ nguyên nhân nào?
-
A. Tinh thần đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
- B. Quân Tần tiến không được, thoái không xong, phải hạ lệnh bãi binh.
- C. Lực lượng quân Tần yếu hơn quân ta, chủ quan khi tấn công.
- D. Vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.
Câu 16: Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tỉnh xảo trong nghề đúc đồng của người Việt cổ là:
- A. Các loại vũ khí bằng đồng.
- B. Các loại công cụ sản xuất bằng đồng.
-
C. Trống đồng, thạp đồng
- D. Cả A và B
Câu 17: Nhân dân Âu Lạc có thể nhiều lần đánh bại các cuộc xâm lược của quân Triệu Đà là do?
-
A. Lãnh thổ mở rộng, hoàn chỉnh về tổ chức.
- B. Được sự giúp đỡ của các nước láng giềng.
- C. Có vũ khí tối tân, hiện đại bậc nhất.
- D. Có sự giúp đỡ của thần Kim Quy.
Câu 18: Ý nào đưới đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ?
- A. Nghề nông trồng lúa nước là chính.
- B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt đúc đồng) phát triển.
-
C. Đã có chữ viết của riêng mình.
- D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa.
Câu 19: Nhà nước Văn Lang được thành lập vào khoảng thời gian nào?
- A. Thế kỉ I TCN
-
B. Thế kỉ II TCN
- C. Thế kỉ III TCN
- D. Thế kỉ IV TCN
Câu 20: Ý nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?
- A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
- B. Giúp việc cho vua có các lạc hô, lạc tướng.
- C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
-
D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.