ÔN TẬP CHƯƠNG 7. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Câu 1: Phương trình nào đi qua hai điểm A(-6; 1); B(-2; 4) là:
- A. 3x + 4y – 10 = 0
-
B. 3x – 4y + 22 = 0
- C. 3x – 4y + 8 = 0
- D. 3x – 4y – 22 = 0
Câu 2: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C) : x2 + y2 = 9 là :
- A. I(0 ; 0), R = 9
- B. I(0; 0), R = 81
- C. I(1; 1), R = 3
-
D. I(0; 0), R = 3
Câu 3: Cho elip (E) : x2 + 4y2 – 40 = 0. Chu vi hình chữ nhật cơ sở là:
-
A.
- B. 10
-
C.
-
D.
Câu 4: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C) : (x + 1)2 + y2 = 8 là:
- A. I (-1; 0), R = 8
- B. I(-1; 0), R = 64
-
C. I(-1; 0), R =
-
D. I(1; 0), R =
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(-2; 5); B(1; -3). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A và B
-
A. 8x + 3y + 1 = 0
- B. 8x + 3y – 1 = 0
- C. -3x + 8y – 30 = 0
- D. -3x + 8y + 30 = 0
Câu 6: Tìm tọa độ của vectơ, biết
= 6
− 9
-
A. (6; –9)
- B. (4; –5)
- C. (6; 9)
- D. (–5; –14)
Câu 7: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
và
- A. Trùng nhau
-
B. Song song
- C. Vuông góc với nhau
- D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau
Câu 8: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm C(4; – 2), D(– 5; 11). Khi đó độ dài đoạn thẳng CD bằng:
-
A. 4
-
B. 2
-
C. 5
-
D.
Câu 9: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm
A(2; –1) và B(2; 5) là:
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Câu 10: Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(–2 ; 0) và B(0; 4) là
-
A.
-
B.
-
C.
0
-
D.
Câu 11: Trong hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A (–1; 1), B (1; 3), C (–1; 4) , D(1; 0). Khẳng định nào sau đây đúng?
-
A.
=
-
B.
=
-
C.
=
-
D.
=
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(3; 3), B(–1; –9), C(5; –1). Gọi I là trung điểm của AB. Tọa độ M thỏa mãn = -
là
-
A. M(5; 4)
- B. M(1; 2)
- C. M(–6; –1)
- D. M(2; 1)
Câu 13: Đường tròn đường kính AB với A (3; – 1), B (1; – 5) có phương trình là
- A.
- B.
- C.
-
D.
Câu 14: Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (6 ; 1), B (–3 ; 5) và trọng tâm G (–1 ;1). Tìm tọa độ đỉnh C?
- A. C (6; – 3)
- B. C (– 6; 3)
-
C. C (– 6; – 3)
- D. C (– 3; 6)
Câu 15: Đường tròn (C) có tâm I (– 2; 3) và đi qua M (2; – 3) có phương trình là
- A.
- B.
- C.
-
D.
Câu 16: Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có C (–2 ; –4), trọng tâm G (0 ; 4) và trung điểm cạnh BC là M (2 ; 0). Tổng hoành độ của điểm A và B là.
- A. –2
-
B. 2
- C. 4
- D. 8
Câu 17: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng:
và
-
A. 30∘
- B. 45∘
- C. 60∘
- D. 90∘
Câu 18: Đường thẳng d đi qua điểm M(0; – 2) và có vectơ chỉ phương = (3;0 có phương trình tổng quát là
-
A. y = – 2
- B. x = 0
- C. 3y = – 2
- D. 2x = 0
Câu 19: Khoảng cách từ điểm M(–1; 1) đến đường thẳng bằng
-
A.
-
B. 2
-
C.
-
D.
Câu 20: Trong hệ tọa độ Oxy cho A (5; 2), B (10; 8). Tìm tọa độ của vectơ vectơ
-
A.
= (15; 10)
-
B.
= (2; 4)
-
C.
= (5; 6)
-
D.
= (50; 16)
Câu 21: Cho tam giác ABC có A(2; 6), B(- 2; 2), C(8; 0). Khi đó, tam giác ABC là
- A. Tam giác đều
-
B. Tam giác vuông tại A
- C. Tam giác có góc tù tại A
- D. Tam giác cân tại A
Câu 22: Cho đường thẳng và điểm A(–2; 2). Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng d.
- A. (1; -1)
- B. (-1; 1)
- C. (0; 1)
-
D. (-1; 0)
Câu 23: Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm G (–1; 1). Tìm tọa độ điểm M đối xứng với G qua trục Oy.
- A. (0; 1)
- B. (–1; 0)
- C. (–1; –1)
-
D. (1; 1)
Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm D(0; 2) và hai vectơ = (1;−3),
= (1;3). Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua D và nhận
là một vectơ chỉ phương là
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Câu 25: Cho điểm M(x0; y0) thuộc elip (E) có phương trình . Tìm M sao cho góc nhìn của M tới hai đểm F1; F2 (tức là góc
) là lớn nhất ?
- A. M(0; 1) hoặc M(0; 1)
- B. M(0; -1) hoặc M(0; -1)
- C. M(0; -1) hoặc M(0; 1)
-
D. M(0; 1) hoặc M(0; -1)