Câu 1: Tác giả của văn bản Mùa xuân của tôi là ai?
- A. Minh Hương
-
B. Vũ Bằng
- C.Nguyễn Duy
- D. Nguyễn Tuân
Câu 2: Văn bản Mùa xuân của tôi được viết trong hoàn cảnh nào?
- A. Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp mùa xuân
- B. Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể
-
C. Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc
- D. Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất
Câu 3: Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc?
- A. Tươi tắn sôi động
- B. Lãnh lẽo và u buồn
- C. Không gian trong sáng và ấm áp
-
D. Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương
Câu 4: Tác giả đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân của vùng nào?
-
A. Miền Bắc
- B. Miền Trung
- C. Miền Nam
- D. Tây Nguyên
Câu 5: Câu văn nào sau đây không nhằm bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân?
-
A. Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi lông mày ai như trăng in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ
- B. Người yêu cảnh, vào những lúc đất trời mang mang như vậy, khoắc một cái áo lông, ngậm một ống điếu mở cửa đi ra ngoài…
- C. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh
- D. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến
Câu 6: Ý nào không đúng khi nói về nét nghệ thuật sặc của văn bản?
- A. Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, liên tưởng phong phú, độc đáo, giàu chất thơ
-
B. Sáng tạo trong lời văn, xen kể và tả chậm rãi, thủ thỉ, tâm tình
- C. Kết hợp tài hoa giũa biểu cảm với miêu tả, trình bày nội dung theo mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê
- D. Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm
Câu 7: Vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc trong tâm trí tác giả là
- A. Tươi tắn sôi động
- B. Lãnh lẽo và u buồn
-
C. Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương
- D. Không gian trong sáng và ấm áp