Câu 1: Tác giả của văn bản Ý nghĩa văn chương là ?
- A. Phạm Văn Đồng
- B. Hồ Chí Minh
-
C. Hoài Thanh
- D. Xuân Diệu
Câu 2: Tác giả được đánh giá cao trong lĩnh vực nào?
- A. Sáng tác
- B. Nhà biên kịch
-
C. Nhà phê bình văn học
- D. Đạo diễn điện ảnh
Câu 3: Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình?
- A. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương
- B. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương
- C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người
-
D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại văn học.
Câu 4: Văn bản thuộc thể loại văn học nào?
- A. Nghị luận xã hội
-
B. Nghị luận văn chương
- C. Tùy bút
- D. Kí sự
Câu 5: Tác phẩm nổi tiếng nhất của Hoài Thanh là?
- B. Nhân văn Việt Nam
-
A. Thi nhân Việt Nam
- C. Có một nền văn hóa Việt Nam
- D. Nam Bộ mến yêu
Câu 6: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
- A. Cuộc sống lao động của con người.
- B. Tình yêu lao động của con người.
- C. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
-
D. là tình cảm, là lòng vị tha.
Câu 7: Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
- A. Văn chương giúp cho người gần người hơn.
- B. Văn chương là loại hình giải trí của con người.
-
C. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
- D. Văn chương dự báo những điều xảy ra trong tương lai.
Câu 8: Từ ‘‘cốt yếu’’ (trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?
- A. Tất cả.
- B. Một phần.
- C. Đa số.
-
D. Cái chính, cái quan trọng nhất.
Câu 9: Nội dung của bài “Ý nghĩa văn chương”là:
- A. Nguồn gốc văn chương là tình cảm, lòng vị tha, tình yêu muôn vật.
- B. Văn chương hình dung và sáng tạo sự sống, khêu gợi, trau dồi tình cảm, tâm hồn con người.
- C. Văn chương mang lại niềm vui, tiếng cười cho con người.
-
D. Ý A và B đúng
- E. Ý A và C đúng