Câu 1: Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài : “ Đọc sách rất có lợi” ?
- A. Ca ngợi
- B. Phân tích
-
C. Khuyên nhủ
- D. Suy luận, tranh luận
Câu 2: Ý nào không thuộc công việc lập ý cho bài văn nghị luận ?
- A. Xác lập luận điểm
-
B. Xây dựng cốt truyện
- C. Tìm luận cứ
- D. Xây dựng lập luận
Câu 3: Đề văn nghị luận nêu ra nội dung gì?
- A. Vấn đề bàn bạc
- B. Đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến về vấn đề
- C. Cốt truyện
-
D. Cả 2 ý A và B
Câu 4: Trong hai cách làm sau đây, cách nào được coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận ?
- A. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm và tính chất của đề trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh.
-
B. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề lập dàn ý cho đề bài trước khi viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- C. Cả 2 cách đều sai
- D. Cả 2 cách đều đúng
Câu 6: Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài : “ Có công mài sắt có ngày nên kim” ?
- A. Ca ngợi
-
B. Khuyên nhủ
- C. Phân tích
- D. Suy luận, tranh luận.
Câu 7: Đề văn nghị luận có tính chất gì?
- A. Ca ngợi
- B. Phân tích
- C. Khuyên nhủ
- D. Đồng ý hoặc phản bác
-
E. Cả 4 ý trên
Câu 8: Dòng nào không là luận điểm của đề bài: “ Thể dục, thể thao là hoạt động cần và bổ ích cho cuộc sống của con người” ?
- A. Thể dục, thể thao giúp cho con người có một cơ thể khoẻ mạnh
- B. Thể dục, thể thao rèn luyện cho con người tính kiên trì, nhẫn nại và tinh thần đoàn kết.
- C. Con người cần luyện tập thể dục, thể thao.
-
D. Hoạt động thể dục, thể thao chỉ nên thực hiện đối với người trẻ tuổi.
Câu 9: Để không bị lạc đề, xa đề, cần xác định đúng các yếu tố nào ?
- A. Luận điểm.
- B. Tính chất của đề
- C. Luận cứ
-
D. Cả ba yếu tố trên
Câu 10: Chọn một từ thích hợp nhất trong số các từ nêu ra để điền vào chỗ trống:
Văn học …. (1) đã mang lại những hiểu biết cực kì phong phú và đa dạng về cuộc sống của nhân dân các thời đại.
-
A. dân gian
- B. nói
- C. Việt Nam
- D. nước ngoài