Câu 1: Có thể dùng quan hệ từ nào để điền vào chỗ trống trong câu văn:
"Khuôn mặt...cô gái không có nét gì đặc biệt nhưng rất ưa nhìn."
- A. cho
- B. về.
-
C. của
- D. bằng
Câu 2: Quan hệ từ “hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
- A. Sở hữu
-
B. So sánh
- C. Nhân quả
- D. Điều kiện
Câu 3: Quan hệ từ "hơn" trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
"Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?"
- A. Nhân quả.
- B. Điều kiện.
-
C. So sánh.
- D. Sở hữu.
Câu 4: Dòng nào chỉ gồm những trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ?
- A. Lòng tin của nhân dân; khuôn mặt của cô gái; giỏi về toán.
- B. Tay của nó bẩn; làm việc ở cơ quan; đầu của ông ấy to.
- C. Cái tủ bằng gỗ; đến trường bằng ô tô; sách ở trên bàn.
-
D. Lòng tin của nhân dân; làm việc ở nhà; thân ái với bạn bè.
Câu 5: Quan hệ từ là gì?
-
A. Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu, hay giữa câu với câu trong đoạn văn
- B. Từ dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B sai
Câu 6: Quan hệ từ "mà" trong câu thơ "Mà em vẫn giữ tấm lòng son" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
-
A. Đối lập.
- B. Điều kiện.
- C. Sở hữu.
- D. So sánh.
Câu 7: Dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
-
A. Vừa trắng lại vừa tròn
- B. Bảy nổi ba chìm
- C. Tay kẻ nặn
- D. Giữ tấm lòng son
Câu 8: Trong câu “Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi” sử dụng quan hệ từ nào?
- A. Nếu
- B. Cả
- C. Vào
-
D. Nếu… thì…
Câu 9: Quan hệ từ “ hơn” trong câu sau biểu thị ý nghĩa quan hệ gì ?
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
- A. Nhân quả
- B. Điều kiện
- C. Sở hữu
-
D. So sánh
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
-
A. vừa trắng lại vừa tròn.
- B. tay kẻ nặn.
- C. giữ tấm lòng son.
- D. bảy nổi ba chìm.