A. Kiến thức trọng tâm
Những tác phẩm Văn đã học trong chương trình
Tên tác phẩm |
Tên tác giả |
Cổng trường mở ra |
Lý Lan |
Mẹ tôi |
Ét-môn-đô đơ A-mi-xi |
Cuộc chia tay của những con búp bê |
Khánh Hoài |
Những câu hát về tình cảm gia đình |
(ca dao) |
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. |
(ca dao) |
Những câu hát than thân |
ca dao |
Những câu hát châm biếm |
(ca dao) |
Sông núi nước Nam |
Lý Thường Kiệt |
Phò giá về kinh |
Trần Quang Khải |
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra |
Trần Nhân Tông |
Bài ca Côn Sơn |
Nguyễn Trãi |
Sau phút chia li |
Đoàn Thị Điểm |
Bánh trôi nước |
Hồ Xuân Hương |
Qua Đèo Ngang |
Bà Huyện Thanh Quan |
Bạn đến chơi nhà |
Nguyễn Khuyến |
Xa ngắm thác núi Lư |
Lý Bạch |
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh |
Lý Bạch |
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê |
Hạ Tri Chương |
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá |
Đỗ Phủ |
Cảnh khuya |
Hồ Chí Minh |
Rằm tháng giêng |
Hồ Chí Minh |
Tiếng gà trưa |
Xuân Quỳnh |
Một thứ quà của lúa non: Cốm |
Thạch Lam |
Sài Gòn tôi yêu |
Minh Hương |
Mùa xuân của tôi |
Vũ Bằng |
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất |
(Tục ngữ) |
Tục ngữ về con người và xã hội |
(Tục ngữ) |
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta |
Hồ Chí Minh |
Sự giàu đẹp của tiếng Việt |
Đặng Thai Mai |
Đức tính giản dị của Bác Hồ |
Phạm Văn Đồng |
Ý nghĩa văn chương |
Hoài Thanh |
Sống chết mặc bay |
Phạm Duy Tốn |
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu |
Nguyễn Ái Quốc |
Ca Huế trên sông Hương |
Hà Ánh Minh |
Quan Âm Thị Kính |
(chèo) |
B. Hướng dẫn giải & Đáp án
Câu 1: Chọn một câu ca dao đã học hoặc sưu tầm được, phân tích tình cảm được diễn tả và những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao đó
Xem lời giải
Câu 2: Hãy lựa chọn một bài thơ trữ tình thuộc phần văn học trung đại Việt Nam và nêu lên những giá trị chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đó.
Xem lời giải
Câu 4: Chép lại hai câu thơ nói về vẻ đẹp của trăng trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng của Hồ Chí Minh. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả. Qua hình ảnh trăng, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp tâm hồn của Bác?
Xem lời giải
Câu 5: Em cảm nhận được gì về tình cảm quê hương đất nước của tác giả qua việc hồi tưởng hình ảnh mùa xuân trên đất Bắc trong bài Mùa xuân của tôi?
Xem lời giải
Câu 6: Chép lại hai câu tục ngữ mà em đã học hoặc sưu tầm được. Nêu lên ý nghĩa, giá trinh của kinh nghiệm mà những câu tục ngữ ấy thể hiện. Có thể chọn hai câu có nội dung liên quan với nhau để phân tích. (Lựa chọn hai câu: Uống nước nhớ nguồn và Ăn quả nhớ kẻ trồng cây)
Xem lời giải
Câu 8: Dùng một vài dẫn chứng trong các tác phẩm đã học ở Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 để chứng minh ý kiến sau đây của Hoài Thanh: “Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”
Xem lời giải
Câu 9: Thế nào là nghệ thuật tương phản? Nêu cách thể hiện thủ pháp nghệ thuật ấy trong truyện Sống chết mặc bay và tác dụng của nó.
Xem lời giải
Câu 10: Giải thích ý nghĩa sự im lặng của nhân vật Phan Bội Châu trong truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
Xem lời giải
Câu 11: Qua đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính”?
Xem lời giải
Câu 7: trang 137 sgk Ngữ Văn 7 tập hai
Nếu các luận điểm trong các bài nghị luận ở bài 20,21,23
Xem lời giải
Câu 3: trang 137 sgk Ngữ Văn 7 tập hai
Chép lại hai câu thơ Đường đã học (nếu có thể, cả phần phiên âm chữ Hán) và giải thích lí do vì sao mà em thích hai câu thơ đó.