Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
BÀI 59: ÔN TẬP PHẦN VẬT LÍ (T1)
I- MỤC TIÊU
- Kiến thức
– Tự ôn tập và tự kiểm tra những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của chương dòng điện một chiều.
- Kĩ năng
– Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để tự làm các thí nghiệm và giải bài tập trong chương dòng điện một chiều.
- Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, hợp tác trong hoạt động học tập.
- Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập,
- PA chia nhóm, giao nhiệm vụ ...
- Giấy A0, bút dạ..
- Học sinh: chuẩn bị bài học, làm các bài tập trong SHD.
III- CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Hình thức tổ chức dạy học: Trên lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Phương pháp DH: PP dạy học nhóm, Dự án, nêu và giải quyết vấn đề,….
- Kĩ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, sơ đồ tư duy, học hợp tác giao nhiệm vụ, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực,...
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
- Các hoạt động học
2.1. Ôn tập phần dòng điện không đổi
Hoạt động của GV – HS |
Nội dung cần đạt |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm nhỏ, cá nhân 2. Phương pháp: Dạy học theo nhóm 3. Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, lắng nghe và phản hồi tích cực. 4. Năng lực: NL sử dụng ngôn ngữ, NL tìm tòi khám phá dưới góc độ vật lý, NL nhận thức kiến thức vật lý. 5. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. |
|
GV: YC các nhóm lên trình bày sơ đồ tư duy của nhóm mình. HS: Các nhóm khác lắng nghe và bổ xung ý kiến GV: Chốt kiến thức. |
A. Hoạt động khởi động |
C. HỌAT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Hình thức tổ chức dạy học: học ở lớp, cá nhân 2. Phương pháp: Dạy học dự án 3. Kĩ thuật: Lắng nghe và phản hồi tích cực. 4. Năng lực – phẩm chất: Nhận thức kiến thức vật lí, tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiện dưới góc độ vật lí.…, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm… |
|
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi GV: kiểm tra phần trả lời câu hỏi đã làm ở nhà của HS. GV: Chốt các kiến thức cần ghi nhớ. |
C. Hoạt động luyện tập 1. Trả lời câu hỏi 1. C. 2. B. 3. B. 4. B. 5. C. 6. Có thể. – Dùng vôn kế mắc song song với điện trở để đo hiệu điện thế U giữa hai đầu – Dùng ampe kế mắc nối tiếp với điện trở để đo cường độ dòng điện qua điện trở. – Áp dụng công thức R = U/I- Xác định được giá trị của điện trở. 7. B 8. C. 9. C. 10. Thí nghiệm nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. Ba dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l có tiết diện như nhau và cùng làm từ một loại vật liệu. – Mắc dây dẫn có chiều dài l vào sơ đồ – Thay dây dẫn có chiều dài l bằng dây – Thay dây dẫn có chiều dài 2l bằng dây – So sánh: R1, R2, R3. Rút ra kết luận: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. 11. a) 47 Ω là giá trị lớn nhất của biến trở; 0,5 A là cường độ dòng điện lớn nhất được phép chạy qua biến trở. b) Hiệu điện thế lớn nhất mà biến trở có thể chịu được là: U = I.R = 0,5.47 = 23,5 V 12. C. 13. C. |
Hoạt động 2: Giải bài tập GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận nhóm làm các bài tập 14, 15, 16, 17 (SHD-156) HS thảo luận nhóm. GV: quan sát hỗ trợ khi HS cần. HS: Đại diện các nhóm lên trình bày bài tập của mình |
2. Giải bài tập 14. Đổi 15 phút = 900 s ; 720 kJ = 720000 J P = 800 W 15. Đổi 30 phút = 1800s. Điện trở của bóng đèn là: R = 484 Ω Công của dòng điện thực hiện là: A = 148760 J 16. Vì nhiệt độ nóng chảy của dây chì là 327oC, thấp hơn nhiều so với nhiệt độ 17. Các lợi ích của việc tiết kiệm điện năng: – Giảm chi tiêu cho gia đình và cho xã hội. – Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc – Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. – Giảm ô nhiễm môi trường. * Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện: – Nên lựa chọn, sử dụng các đồ dùng điện, thiết bị điện có công suất phù hợp. – Chỉ nên sử dụng các thiết bị và đồ dùng điện trong những lúc thật cần thiết. |
D, E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV giao nhiệm vụ về nhà:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu tại sao với cùng một công suất chiếu sáng, sử dụng đèn ống, đèn Led sẽ tiết kiệm điện năng hơn đèn dây tóc?
HS: Tìm hiểu trên internet, bạn bè, thầy cô.