giao nhiệm vụ, chia nhóm, học hợp tác, lắng nghe và phản hồi tích cực.
V- TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
- Các hoạt động học
Hoạt động của GV – HS |
Nội dung cần đạt |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Hình thức tổ chức dạy học: Trên lớp, cá nhân 2. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. 3. Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, công não. 4. Năng lực – phẩm chất: năng lực tự học và tự chủ…, phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm… |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giáo viên: Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu 3, 4. HS: Hoạt động cá nhân HS- HS: Kiểm tra chéo. GV: Chốt đáp án.
|
C. Hoạt động luyện tập 3. Quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải: Như sách hướng dẫn học. Trường hợp b: Dòng điện đi từ trong ra ngoài. Trường hợp c: Cực bên trái là cực bắc, cực bên phải là cực nam.
F
F a) b)
F
c) |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV Giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 3, 4 SHD/ 94
HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời.
GV: Chốt đáp án.
- a) Lực F1 tác dụng lên đoạn dây AB hướng xuống dưới ; Lực F2 tác dụng lên đoạn dây CD hướng lên trên.
- b) Cặp lực này làm khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.
- c) Để khung dây quay ngược lại cần đổi chiều dòng điện chạy trong khung dây hoặc đổi cực của nam châm.
- Cực bên phải là cực Bắc, cực bên trái là cực Nam. Lực điện từ có chiều từ trên xuống dướI-
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
GV giao nhiệm vụ về nhà:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu mục E SHD/ 95: Động cơ điện một chiều trong kĩ thuật.
HS: Về nhà tìm hiểu có thể trao đổi với bạn bè, thầy cô.
Sản phẩm: Nộp vào tiết sau.