Câu 1: Tập xác định của hàm số y= 2x−1 là
- A. 3 =R\{1}.
- B. 3 =R\{0}.
-
C. 3 =R.
- D. 3 = (0;+∞).
Câu 2. Tập xác định của hàm số $y= 7x^{2}+x−2$ là
-
A. 3 =R.
- B. 3 =R\{1;−2}.
- C. 3 =(−2;1).
- D. 3 = [2;1].
Câu 3. Tập xác định của hàm số y= 3x+2 x−1 là
- A. R.
- B. (1;+∞).
-
C. R\{1}.
- D. (−∞;1).
Câu 4. Tập xác định của hàm số y= log3(2x+1) là
- A. (−∞;−1/2).
- B. (−∞; 1/2).
- C. (1/2;+∞).
-
D. (−1/2;+∞).
Câu 5. Tập xác định của A = logx+1(2−x) là
- A. (−∞;2).
-
B. (−1;2)\{0}.
- C. (−1;2).
- D. (−∞;2)\{0}.
Câu 6. Tập xác định y= log3(x−4) là
- A. (−∞;−4).
-
B. (4;+∞).
- C. (−4;+∞).
- D. [4;+∞).
Câu 7. Tập xác định của hàm y= ln(2x −2) là
-
A. (1;+∞).
- B. [−2;2].
- C. (2;+∞).
- D. [2;+∞).
Câu 8. Hàm số y= log51(6−x) có tập xác định là
- A. (6;+∞).
- B. (0;+∞).
-
C. (−∞;6).
- D. R.
Câu 9. Tập xác định của hàm số y= log6(2x−x2) là
-
A. (0;2).
- B. (2;+∞).
- C. (−1;1).
- D. (−∞;3).
Câu 10. Hàm số nào sau đây có tập xác định là R?
- A. y =πlnx.
-
B. y =log2(x2+x+1).
- C. y= 2x+1x .
- D. y= log(x−1).
Câu 11: Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
- A. y = log2x.
- B. y = log3x.
-
C. y = loge/πx.
- D. y = logπx.
Câu 12: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?
- A. y = (2e)x
-
B. y = πx.
- C. y = (0,2)x.
- D. y =(π/4)x.
Câu 13: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?
- A. y = (0,5)x.
- B. y= (2/e)x.
-
C. y = ( 2)x.
- D. y =( e/π)x.
Câu 14: Xác định m để điểm A(m;2) thuộc đồ thị hàm số y= ln(2x2+ e2)
-
A. m = 0.
- B. m =1.
- C. m =2.
- D. m = 3 .
Câu 15: Xác định m để A(m;−2) thuộc đồ thị hàm số y= log3(2x+1) là
- A. m =−94.
-
B. m =−49.
- C. m s = 94
- D. m = 49.
Câu 16: Xác định m để A(m;1) thuộc đồ thị hàm số y = 7x2+x−2 là
- A. m = 1 hoặcc m = 2.
- B. m = −1 hoặc m = 2 .
-
C. m = 1 hoặc m =−2.
- D. m = −1 hoặc m = −2.
Câu 17: Giá trị thực của a để hàm số y =log2a+3x đồng biến trên (0;+∞).
- A. a > 1.
-
B. a > −1.
- C. 0 < a < 1.
- D. 0 < a = 1.
Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số $f(x) = (1/π)x^{3}−3mx^{2}+m$ nghịch biến trên khoảng (−∞;+∞).
- A. m = 0.
-
B. m = 0.
- C. m ∈ (0;+∞).
- D. m ∈ R.
Câu 19: Đồ thị (L) của hàm số $f(x) = lnx$ cắt trục hoành tại điểm A, tiếp tuyến của (L) tại A có phương trình là
-
A. y = x−1.
- B. y = 2x+1.
- C. y = 3x.
- D. y = 4x−3.
Câu 20: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
- A. $y =( \frac{\sqrt{2}}{2} )^{x}$.
- B. $y =( \frac{\sqrt{\pi}}{2e} )^{x}$
-
C. $y =( \frac{\sqrt{\pi}}{e} )^{x}$
- D. $y =( \frac{\sqrt{\pi}}{4} )^{x}$
Câu 21: Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với đồ thị hàm số $10^{−x}$ qua đường thẳng y = x?
- A. y =lnx .
- B. y= logx.
-
C. y =−logx.
- D. $y =10^{x}$.