Trắc nghiệm văn 6 chân trời sáng tạo kì II (P5)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm văn 6 kì 2. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Theo văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro, ai là người cúng trong buổi lễ?

  • A. Già làng
  • B. Chủ nhà
  • C. Thầy cúng
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 2: Cho các công đoạn của lễ cúng Thần Lúa, em hãy chọn đáp án sắp xếp đúng tiến trình lễ cúng.

(1) Dự tiệc ở sàn chính.

(2) Lễ cúng chính thức.

(3) Lễ rước hồn lúa.

(4) Làm cây nêu

  • A. (1) – (2) – (3) – (4)
  • B. (4) – (3) – (2) – (1)
  • C. (1) – (2) – (4) – (3)
  • D. (4) – (3) – (1) – (2)

Câu 3: Người Chơ-ro tổ chức Lễ cúng Thần Lúa vào thời gian nào?

  • A. Thường diễn ra từ ngày 1 đến ngày 15 tháng 3 âm lịch.
  • B. Thường diễn ra vào ngày 30 tháng 3 âm lịch.
  • C. Thường diễn ra từ ngày 15 đến ngày 30 tháng 3 âm lịch.
  • D. Thường diễn ra vào ngày 15, 16 tháng 3 âm lịch.

Câu 4: Đâu không phải là hoạt động trong lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro?

  • A. Làm cây nêu
  • B. Đi rước hồn lúa
  • C. Nấu xôi
  • D. Chuẩn bị rượu cần được làm từ gạo trên rẫy

Câu 5: Văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro được trích dẫn từ...

  • A. Báo Kinh tế - Đô thị
  • B. Báo Dân tộc và miền núi
  • C. Báo Văn nghệ
  • D. Báo Thể thao và Văn hóa

Câu 6: Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro còn được gọi là lễ gì?

  • A. Lễ Bom Chaul Chnam
  • B. Lễ Khao Phansa
  • C. Lễ Sa Yang Va
  • D. Lễ Vesak

Câu 7: Người Chơ-ro còn có tên gọi khác là gì?

  • A. Người Đồng Nai
  • B. Người Chứt
  • C. Người con của Thần Lúa
  • D. Đơ-ro

Câu 8: Người Chơ-ro theo chế độ nào?

  • A. Chế độ phụ hệ
  • B. Chế độ mẫu hệ
  • C. Từ chế độ phụ hệ chuyển sang chế độ mẫu hệ
  • D. Từ chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ

Câu 9: Sau khi lễ cúng kết thúc, mọi người làm gì?

  • A. Mọi người chơi ném còn
  • B. Mọi người ăn mừng, dự tiệc
  • C. Mọi người tiễn Thần Lúa về
  • D. Mọi người ra đồng gieo lúa mới

Câu 10: Văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro thuộc loại văn bản nào?

  • A. Văn bản nhật dụng
  • B. Văn bản nghị luận
  • C. Văn bản trữ tình
  • D. Văn bản thuyết minh lại một sự kiện

Câu 11: Có thể chia văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro thành mấy phần?

  • A. Hai phần
  • B. Ba phần
  • C. Bốn phần
  • D. 5 phần

Câu 12: Văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro được kể theo trình tự nào?

  • A. Kể theo trình tự không gian, từ ngoài vào trong
  • B. Kể theo trình tự thời gian tuyến tính
  • C. Kể theo dòng hồi tưởng của tác giả
  • D. Kể kết hợp không gian và thời gian

Câu 13: Đoạn một của văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có nội dung gì?

  • A. Giới thiệu về người Chơ-ro và lễ cúng Thần Lúa
  • B. Lễ cúng Thần Lúa được diễn ra như thế nào
  • C. Cảnh sinh hoạt của mọi người sau khi cúng Thần Lúa
  • D. Cảm nhận của tác giả về lễ cúng Thần Lúa

Câu 14: Đoạn hai của văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro có nội dung gì?

  • A. Giới thiệu về người Chơ-ro và lễ cúng Thần Lúa
  • B. Lễ cúng Thần Lúa được diễn ra như thế nào
  • C. Cảnh sinh hoạt của mọi người sau khi cúng Thần Lúa
  • D. Cảm nhận của tác giả về lễ cúng Thần Lúa

Câu 15: Dòng nào sau đây nói về nghệ thuật của văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro?

  • A. Ngôn ngữ và hình ảnh chân thực
  • B. Thông tin được trình bày theo mạch thời gian tuyến tính
  • C. Kết hợp tường thuật với miêu tả, biểu cảm
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 16: Văn bản thông tin là gì?

  • A. Là văn bản có mục đích chuyển tải thông tin một cách tin cậy, xác thực.
  • B. Là tác phẩm văn học, sử dụng phương thức kể chuyện.
  • C. Là tác phẩm trữ tình, thiên về diễn tả tình cảm, cảm xúc.
  • D. Là loại văn bản có mục đích chính nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.

Câu 17: Đâu không phải là lí do khiến Trái Đất được gọi là hành tinh xanh?

  • A. Là nơi nương thân của con người và muôn loài khác trong không gian mênh mông của vũ trụ.
  • B. ½ bề mặt là nước, là hành tinh duy nhất có màu xanh biển.
  • C. Những thay đổi của nó khiến cho các sinh vật thích nghi để sống sót, thúc đẩy sự phát triển, tiến hóa muôn loài.
  • D. Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống.

Câu 18: Tiền thân của loài người xuất hiện từ lúc nào?

  • A. Cách nay 140 năm
  • B. Cách nay khoảng 6 triệu năm
  • C. Cách nay khoảng 30 000 – 40 000 năm
  • D. 100 năm trước

Câu 19: Trịnh Xuân Thuận là...

  • A. Giáo sư Vật lí thiên văn
  • B. Giáo sư Địa chất
  • C. Nhà văn viết về đề tài Trái Đất
  • D. Giáo sư Sử học

Câu 20: Văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài được trích trong...

  • A. Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2005
  • B. Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006
  • C. Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006
  • D. Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch, NXB Thế Giới, 2006

Câu 21: Văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài không nhắc đến khoảng thời gian nào?

  • A. 30 000 – 40 000 năm trước
  • B. 6 triệu năm trước
  • C. 140 triệu năm trước
  • D. 100 năm trước

Câu 22: Nhờ đâu Trái Đất trở thành hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có màu xanh hiền dịu?

  • A. Nhờ màu xanh của cây cối
  • B. Nhờ tầng ô-dôn
  • C. Nhờ nước ở các đại dương
  • D. Nhờ khí quyển

Câu 23: Ai là tác giả của văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài?

  • A. Trịnh Xuân Thuận
  • B. Đặng Bá Tiến
  • C. Đỗ Bích Thúy
  • D. Võ Thu Hương

Câu 24: Theo văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài, Mẹ Thiên Nhiên đã nuôi dưỡng những gì?

  • A. Loài người
  • B. Các loài tảo biển
  • C. Các loài côn trùng
  • D. Loài người – sự sống có ý thức hay bất kì hình thái sự sống nào khác trên Trái Đất

Câu 25: Văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài có thể chia thành mấy phần?

  • A. Hai phần
  • B. Ba phần
  • C. Bốn phần
  • D. Năm phần

Câu 26: Những thông tin trong đoạn 1 của văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài nói lên điều gì?

  • A. Trái Đất có ba phần tư bề mặt là nước.
  • B. Trái Đất là nơi trú ngụ duy nhất của sự sống có ý thức – con người.
  • C. Trái Đất là hành tinh xanh.
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 27: Đâu là nội dung đoạn hai của văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài?

  • A. Giới thiệu về Trái Đất
  • B. Quá trình hình thành và phát triển sự sống trên Trái Đất
  • C. Những thay đổi của Trái Đất ảnh hưởng tới môi trường sống
  • D. Trái Đất ở thì tương lai

Câu 28: Đâu là nội dung đoạn một của văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài?

  • A. Giới thiệu về Trái Đất
  • B. Quá trình hình thành và phát triển sự sống trên Trái Đất
  • C. Những thay đổi của Trái Đất ảnh hưởng tới môi trường sống
  • D. Trái Đất ở thì tương lai

Câu 29: Văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài thuộc loại văn bản nào?

  • A. Văn bản nghị luận
  • B. Văn bản tự sự
  • C. Văn bản thông tin
  • D. Văn bản hành chính

Câu 30: Chúng ta cần làm gì để giữ cho Trái Đất mãi là hành tinh xanh?

  • A. Trồng thật nhiều cây xanh.
  • B. Tái chế rác thải
  • C. Sử dụng nguồn nước hợp lí
  • D. Cả A, B, C đều đúng
  •  

Xem thêm các bài Trắc nghiệm ngữ văn 6 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm ngữ văn 6 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ