Câu 1: Tác phẩm Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân của tác giả: Phan Trọng Luân.
Đúng hay sai?
- A. Đúng
-
B. Sai
Câu 2: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân diễn ra bên bờ sông Hồng.
Đúng hay sai?
- A. Đúng
-
B. Sai
Câu 3: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân diễn ra vào thời gian nào?
-
A. Tết Nguyên Tiêu
- B. Tết Nguyên Đán
- C. Tết Trung Thu
- D. Tết Đoan Ngọ
Câu 4: Lấy lửa – dâng hương – thổi cơm – chấm thi là trình tự diễn biến của: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
Đúng hay sai?
- A. Đúng
-
B. Sai
Câu 5: Phan Trọng Luận quê ở đâu?
- A. Thanh Hóa
- B. Hà Nội
- C. Hải Dương
-
D. Hà Tĩnh
Câu 6: Phan Trọng Luận sinh ra trong một gia đình như thế nào?
- A. Gia đình nông dân
- B. Gia đình tiểu thương
-
C. Gia đình dòng dõi khoa bảng
- D. Gia đình quan lại đã suy tàn
Câu 7: Phan Trọng Luận giảng dạy ở trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội.
Đúng hay sai?
-
A. Đúng
- B. Sai
Câu 8: Lễ dâng hương trong Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân diễn ra vào thời điểm nào?
- A. Dưới gốc đa
- B. Ven bờ sông
-
C. Trước cửa đình
- D. Trên bến nước làng
Câu 9: Thành ngữ là những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta.
Đúng hay sai?
- A. Đúng
-
B. Sai
Câu 10: Thành ngữ đóng vai trò gì trong câu?
- A. Chủ ngữ
- B. Vị ngữ
- C. Phụ ngữ
-
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 11 :Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
Đúng hay sai?
-
A. Đúng
- B. Sai
Câu 12: Từ nha sĩ, bác sĩ, y sĩ, ca sĩ, dược sĩ, thi sĩ được xếp vào nhóm từ gì?
- A. Từ ghép đẳng lập
-
B. Từ ghép chính phụ
- C. Từ đơn
- D. Từ láy hoàn toàn
Câu 13 : Từ được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh dẻo, bánh mật, bánh nếp, bánh bèo… thuộc loại từ nào?
-
A. Từ ghép chính phụ
- B. Từ láy hoàn toàn
- C. Từ ghép đẳng lập
- D. Từ láy bộ phận
Câu 14 : Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
- A. Tươi tốt
- B. Tươi đẹp
-
C. Tươi tắn
- D. Tươi thắm
Câu 15: Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từ?
- A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa
- B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu
-
C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.
- D. Từ được tạo thành từ một tiếng.
Câu 16: Đơn vị cấu tạo từ là gì?
-
A. Tiếng
- B. Từ
- C. Chữ cái
- D. Nguyên âm
Câu 17: Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?
-
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 18: Từ phức bao gồm những loại nào dưới đây?
- A. Từ đơn và từ ghép
- B. Từ đơn và từ láy
- C. Từ đơn
-
D. Từ ghép và từ láy
Câu 19: Từ phức gồm mấy tiếng
-
A. hai hoặc nhiều hơn hai
- B. ba
- C. bốn
- D. nhiều hơn hai
Câu 20: Từ tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành là từ láy. Đúng hay sai?
- A. Đúng
-
B. Sai
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
- A. Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng với nhau.
-
B. Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
- C. Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng với nhau nhờ phép láy âm.
- D. Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách láy âm.
Câu 22: Đơn vị cấu tạo từ là gì?
-
A. Tiếng
- B. Từ
- C. Chữ cái
- D. Nguyên âm
Câu 23:Từ phức bao gồm những loại nào dưới đây?
- A. Từ đơn và từ ghép
- B. Từ đơn và từ láy
- C. Từ đơn
-
D. Từ ghép và từ láy
Câu 24: Từ phức gồm mấy tiếng?
-
A. Hai hoặc nhiều hơn hai
- B. Ba
- C. Bốn
- D. Nhiều hơn hai
Câu 25: Khái niệm nào dưới đây chính xác và đầy đủ nhất về từ?
- A. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa
- B. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câu
-
C. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.
- D. Từ được tạo thành từ một tiếng.
Câu 26: Các từ tươi tốt, dạy dỗ, học hỏi, học hành thuộc loại từ nào?
- A. Từ láy
- B. Từ ghép chính phụ
- C. Từ đơn
-
D. Từ ghép đẳng lập
Câu 27: Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?
-
A. 2
- B. 3
- C.4
- D. 5
Câu 28: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
-
A. Che chở
-
B. Le lói
- C. Gươm giáo
- D. Mỏi mệt
Câu 29: Từ “khanh khách” là từ gì?
- A. Từ đơn
- B. Từ ghép đẳng lập
- C. Từ ghép chính phụ
-
D. Từ láy tượng thanh
Câu 30: Từ được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh dẻo, bánh mật, bánh nếp, bánh bèo… thuộc loại từ nào?
-
A. Từ ghép chính phụ
- B. Từ láy hoàn toàn
- C. Từ ghép đẳng lập
- D. Từ láy bộ phận