[Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm văn 6 tập 2 bài 8: Những góc nhìn cuộc sống

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm văn 6 bài 8: Những góc nhìn cuộc sống sách chân trời sáng tạo. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản Học thầy, học bạn là…

  • A. Nguyễn Nhật Ánh
  • B. Hoàng Trung Thông
  • C. Ta-go
  • D. Nguyễn Thanh Tú

Câu 2: Theo văn bản Học thầy, học bạn, học từ đâu là quan trọng nhất?

  • A. Học từ trải nghiệm bản thân
  • B. Học từ bạn bè
  • C. Học từ thầy
  • D. Học từ sách

Câu 3: Leonardo de Vinci đã nhận ra điều gì cho để phát triển sự nghiệp sau này?

  • A. Vẽ trứng là điều đơn giản nhất
  • B. Vẽ trứng không hề đơn giản
  • C. Thầy Verrocchio là người thầy dạy vẽ giỏi nhất
  • D. Phải khổ luyện đến mức thuần thục thì mới có khả năng thể hiện một cách chân thực sự vật trong tranh vẽ

Câu 4: Một văn bản nghị luận cần có những yếu tố nào?

  • A. Luận điểm
  • B. Luận cứ
  • C. Lập luận
  • D. Cả A, B, C

Câu 5: Theo văn bản, việc học tập là gì?

  • A. Học tập là việc tiếp thu, trau dồi kiến thức từ trường lớp và cuộc sống
  • B. Học tập là việc tiếp thu, học hỏi, trau dồi kiến thức từ thầy cô, bạn bè
  • C. Học tập là quá trình không ngừng nghỉ
  • D. Học tập là quá trình khổ luyện, cần phải đạt đến sự thuần thục

Câu 6:Tác giả văn bản Học thầy, học bạn cho rằng người thầy như…

  • A. Ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối
  • B. Người đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức

Câu 7: Tác giả văn bản Học thầy, học bạn cho rằng người bạn là…

  • A. Ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối
  • B. Người đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức

Câu 8: Việc học từ bạn có thuận lợi gì?

  • A. Cùng phản biện lại thầy
  • B. Cùng khổ luyện đến mức thuần thục các kiến thức và kĩ năng
  • C. Vì bạn bè là người học chung, giúp đỡ mình
  • D. Vì bạn bè là người cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí

Câu 9: Văn bản Học thầy, học bạn thuộc thể loại gì?

  • A. Văn bản tự sự
  • B. Văn bản miêu tả
  • C. Văn bản nghị luận
  • D. Văn bản thông tin

Câu 10: Dòng nào dưới đây không phải là câu tục ngữ?

  • A. Không thầy đố mày làm nên
  • B. Học thầy không tày học bạn
  • C. Không trò đố thầy làm nên
  • D. Học, học nữa, học mãi

Câu 11: Ai là tác giả của văn bản “Về hai cách hiểu bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà”?

  • A. Đinh Gia Khánh
  • B. Bùi Mạnh Nhị
  • C. Hoàng Tiến Tựu
  • D. Nguyễn Hùng Vĩ

Câu 12: Có mấy cách hiểu bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà?

  • A. Hai cách hiểu
  • B. Ba cách hiểu
  • C. Bốn cách hiểu
  • D. Năm cách hiểu

Câu 13: Đâu là cách hiểu thứ nhất về bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà?

  • A. Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ quê nhà gắn liền với nỗi nhớ người yêu
  • B. Bài ca dao thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
  • C. Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ ẩm thực Việt Nam của người đi xa
  • D. Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ cảnh lao động ở làng quê Việt Nam

Câu 14: Đâu là cách hiểu thứ hai về bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà?

  • A. Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ quê nhà gắn liền với nỗi nhớ người yêu
  • B. Bài ca dao thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
  • C. Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ ẩm thực Việt Nam của người đi xa
  • D. Bài ca dao thể hiện nỗi nhớ cảnh lao động ở làng quê Việt Nam

Câu 15: Dòng nào sau đây nói đúng thông tin cơ bản về tác giả của văn bản “Về bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà”?

  • A. (1933 – 1998), quê ở Thanh Hóa, từng công tác tại Khoa Văn, trường Đại học Sư phạm Vinh
  • B. (1924 – 2003), quê ở Ninh Bình, là người sáng lập Viện Văn hóa dân gian
  • C. Sinh năm 1955, quê ở Nam Định, là giảng viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
  • D. Sinh năm 1956,  quê ở Nghệ An, là giảng viên Khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

Câu 16:Theo tác giả văn bản “Về bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà”, cách hiểu nào hay hơn cách hiểu nào?

  • A. Cách hiểu thứ nhất hay hơn các cách hiểu còn lại
  • B. Cách hiểu thứ nhất hay hơn cách hiểu thứ hai
  • C. Cách hiểu thứ hai hay hơn cách hiểu thứ nhất
  • D. Cách hiểu thứ hai hay hơn các cách hiểu còn lại

 Câu 17: Cách xưng hô trong bài ca dao có gì đặc biệt?

  • A. Cách xưng hô theo lời nói thông thường
  • B. Cách xưng hô từ mơ hồ đến xác định
  • C. Cách xưng hô phiếm chỉ
  • D. Cả B và C đều đúng

Câu 18: Ở đoạn hai của văn bản “Về bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà”, việc tác giả nêu những ấn tượng về hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh, Giang Nam có ý nghĩa gì?

  • A. Để làm nổi bật sự giản dị của quê hương trong bài ca dao
  • B. Để cho bài viết được dài hơn
  • C. Để làm so sánh hình ảnh quê hương trong thơ Tế Hanh, Giang Nam với hình ảnh quê hương trong bài ca dao, làm nổi bật sự giản dị của quê hương trong bài ca dao
  • D. Cả A và C đều đúng

Câu 19: Dựa vào đâu để hiểu bài ca dao là lời bày tỏ tình yêu?

  • A. Dựa vào cách xưng hô “anh – ai”
  • B. Dựa vào một từ “nhớ”
  • C. Dựa vào hình ảnh người “dãi nắng dầu sương”, “tát nước bên đường”
  • D. Cả A và B đều đúng

Câu 20: Bài ca dao Ra đi anh nhớ quê nhà thuộc thể thơ nào?

  • A. Song thất lục bát
  • B. Lục bát
  • C. Lục bát biến thể
  • D. Thơ bảy chữ

Câu 21: Việc vay mượn các từ ở những ngôn ngữ khác có tác dụng…

  • A. làm giàu có, phong phú thêm cho tiếng Việt.
  • B. làm mất đi tính hệ thống và tính hoàn chỉnh của tiếng Việt.
  • C. làm thay đổi cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Việt.
  • D. làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.

Câu 22: Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt là gì?

  • A. Do tiếng Việt chưa có từ để biểu thị, hoặc có từ nhưng biểu thị chưa chính xác
  • B. Do có thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức
  • C. Tiếng Việt cần sự vay mượn để đổi mới
  • D. Làm tăng sự phong phú của vốn từ tiếng Việt

Câu 23: Để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, khi mượn từ tiếng nước ngoài cần, ta cần phải…

  • A. mượn toàn bộ các từ trong một lĩnh vực.
  • B. mượn những từ mà trong tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu nghĩa.
  • C. mượn những từ dễ thuộc, dễ nhớ, dễ phát âm.
  • D. mượn những từ mà mình thấy thích.

Câu 24:Đâu là bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt?

  • A. Tiếng Hán
  • B. Tiếng Pháp
  • C. Tiếng Anh
  • D. Tiếng Nga

Câu 25: Bộ phận từ mượn chiếm số lượng lớn nhất trong vốn từ vựng tiếng Việt là…

  • A. Từ mượn tiếng Nga
  • B. Từ mượn tiếng Hán
  • C. Từ mượn tiếng Anh
  • D. Từ mượn tiếng Pháp

Câu 26: Từ mượn tiếng nào chiếm số lượng lớn nhất?

  • A. Nga
  • B. Hán
  • C. Nhật
  • D. Pháp

Câu 27: Cần chú ý điều gì khi mượn tiếng nước ngoài?

  • A. Không lạm dụng từ mượn
  • B. Cần sử dụng từ ngữ phù hợp với hoàn cảnh nói (viết)
  • C. Hiểu rõ nghĩa của từ ngữ trước khi dùng
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 28: Các từ pa-ra-bôn, in-tơ-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước nào?

  • A. Từ mượn tiếng Anh
  • B. Từ mượn tiếng Pháp
  • C. Từ mượn tiếng Bồ Đào Nha
  • D. Từ mượn tiếng Ấn Độ

Câu 29: Gia nhân, gia tài, địa chủ là những từ…

  • A. mượn tiếng Pháp
  • B. mượn tiếng Hán
  • C. không đi mượn
  • D. mượn tiếng Nga

Câu 30: Các từ pê-đan, ten-nít, tuốc- nơ-vít, gác- đờ-xen là từ mượn tiếng nước nào?

  • A. Nhật
  • B. Pháp
  • C. Trung Quốc
  • D. Anh

Xem thêm các bài Trắc nghiệm ngữ văn 6 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm ngữ văn 6 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ