[Chân trời sáng tạo] Trắc nghiệm văn 6 tập 1 bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên (P2)

Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm văn 6 bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên sách chân trời sáng tạo. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nhận xét nào đúng khi nói về đoạn trích?

  • A. Đoạn văn này miêu tả trực tiếp các loài chim theo cách nhìn và cảm nhận của người lớn.
  • B. Đây là lời kể của một em bé ở làng quê về các loài chim vì câu chuyện có nói đến chuyện lũ trẻ con xem đàn Chèo bẻo cứu bạn.
  • C. Đây là hồi kí của nhà văn về thời niên thiếu của mình ở làng quê.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Văn bản "Lao xao ngày hè" viết theo phương thức biểu đạt nào?

  • A. Miêu tả
  • B. Kể chuyện
  • C. Trần thuật
  • D. Tả và kể

Câu 3: Đoạn trích “Lao xao ngày hè” thể hiện điều gì ở tác giả?

  • A. Thái độ trân trọng đối với những giá trị hết sức bình dị mà cao quý của cuộc sống.
  • B. Sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương.
  • C. Vốn hiểu biết phong phú về cảnh vật làng quê và lòng yêu mến quê hương, đất nước, con người làng quê.
  • D. Sự cảm thông sâu sắc và chia sẻ những thiếu thốn đối với lớp trẻ lớn lên ở làng quê.

Câu 4: Đoạn trích “Lao xao ngày hè” thể hiện điều gì ở tác giả?

  • A. Sự quan sát tinh tường, vốn hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương.
  • B. Thái độ trân trọng đối với những giá trị hết sức bình dị mà cao quý của cuộc sống.
  • C. Vốn hiểu biết phong phú về cảnh vật làng quê và lòng yêu mến quê hương, đất nước, con người làng quê.

Câu 5: Đâu là đặc điểm của diều hâu?

  • A. Mũi khoằm, đánh hơi tinh, bắt và ăn thịt gà con.
  • B. Đen, hình đuôi cá, lao vào đánh diều hâu túi bụi, kêu “chè cheo chét”, trị kẻ ác.
  • C. Bắt gà con, trộm trứng, dòm chuồng lợn.
  • D. Cánh nhọn, loài quỷ đen, chợt đến, chợt biến.

 Câu 6: Tình từ nào không thể kết hợp với “…như mực” để tạo thành thành ngữ?

  • A. Đen
  • B. Bẩn
  • C. Sạch
  • D. Tối

Câu 7: Nội dung câu: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” là gì?

  • A. Khen ngợi trẻ em biết ăn, biết chơi
  • B. Trẻ em là những người nhỏ bé, yếu đuối cần được bảo vệ chăm sóc
  • C. Trẻ em cần được tạo điều kiện ăn, chơi, học tập
  • D. Cả B và C

Cho đoạn thơ sau trả lời cho câu hỏi từ 3-5

Cổ tay em trắng…

Đôi mắt em liếc … dao cao

Miệng cười… hoa ngâu

Cái khăn đội đầu như thể …

Câu 8: Điền vào chỗ còn trống trong đoạn thơ trên:

  • A. trắng- nhìn-giống-màu đỏ
  • B. tinh- giống- chúm chím-  rất đẹp
  • C. như ngà- như là- như thể- hoa sen
  • D. như ngà- như là- giống là- xinh xinh

Câu 9: Sau khi hoàn thành vào chỗ trống của đoạn thơ, có bao nhiêu so sánh trong các câu thơ trên?

  • A. Ba
  • B. Bốn
  • C. Năm
  • D. Sáu

Câu 10: Tác dụng của phép so sánh trong câu thơ trên là gì?

  • A. Gợi hình, biểu cảm, miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động
  • B. Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngoài của đối tượng được miêu tả
  • C. Làm cho câu văn trở nên hơi đưa đẩy và bóng bẩy.
  • D. Không có tác dụng gợi cảm.

Câu 11: Từ nào thích hợp điền vào dấu […] để hoàn thiện câu tục ngữ: "[…] như chĩnh trôi sông"

  • A. Lập lờ.
  • B. Lỉnh kỉnh.
  • C. Đủng đỉnh.
  • D. Rập rình.
  • A. Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh
  • B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn
  • C. Rồi cả nhà- trừ tôi- vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế
  • D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.

Câu 13: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?

  • A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.
  • B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.
  • C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.
  • D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.

Câu 14: Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào?

  • A. Ẩn dụ hình thức
  • B. Ẩn dụ cách thức
  • C. Ẩn dụ phẩm chất
  • D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Câu 15: Hình ảnh mặt trời nào được dùng theo lối nói ẩn dụ

  • A. Mặt trời mọc ở đằng đông
  • B. Thấy anh như thấy mặt trời/ Chói chang khó nói, trao lời khó trao
  • C. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
  • D. Bác như ánh mặt 

Câu 16: Em hãy chọn đáp án nói đúng nhất nói về tình cảm của nhân vật “tôi” dành cho bầy ong được thể hiện trong văn bản “Thương nhớ bầy ong”:

  • A. Vui vẻ, hứng khởi, mê đắm với sự sung túc của bầy ong.
  • B. Yêu quý, gắn bó như người thân.
  • C. Buồn bã khi thấy ong trại.
  • D. Thích thú, say mê với sự sung túc của bầy ong: yêu quý, gắn bó với bầy ong bằng cả trái tim.

Câu 17: Có người cho rằng nhân vật cậu bé xưng “tôi” trong văn bản “Thương nhớ bầy ong” chính là tác giả Cù Huy Cận. Ý kiến này đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 20: Vì sao có thể khẳng định nhân vật “tôi” trong văn bản chính là tác giả Huy Cận? Hãy chọn đáp án đúng nhất.

  • A. Vì ở phần cuối, nhân vật “tôi” đã có những chiêm nghiệm sâu sắc về việc sáng tác thơ ca.
  • B. Vì người kể câu chuyện là nhân vật “tôi”. Văn bản thuộc thể loại hồi kí, người kể chuyện chính là tác giả. Phần cuối của văn bản lại có những chiêm nghiệm sâu sắc của tác giả về việc sáng tác thơ ca.
  • C. Vì câu chuyện mang những đặc điểm của thể loại hồi kí.
  • D. Vì đây là câu chuyện có thật của tác giả.

Câu 21: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ

  • A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng
  • B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
  • C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
  • D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 22: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?

  • A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
  • B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
  • C. Ẩn dụ phẩm chất
  • D. Cả ba đáp án trên

Câu 23: Ẩn dụ là gì?

  • A. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
  • B. Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác
  • C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cận
  • D. Không xác định được

Câu 24: Trong phép ẩn dụ

  • A. Không thể so sánh con vật với con người
  • B. Không thể chuyển tên các con vật thành tên gọi chỉ người
  • C. có thể chuyển tên các con vật thành tên gọi chỉ người
  • D. Không đáp án nào đúng

Câu 25: Phép so sánh khác phép ẩn dụ ở chỗ…

  • A. Phép so sánh thì không giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm như phép ẩn dụ
  • B. Phép so sánh chỉ đơn thuần là so sánh các sự vật hiện tượng với nhau bằng các từ so sánh, nó không phải là biện pháp tạo ra nghĩa mới, từ mới như phép ẩn dụ
  • C. Phép so sánh không cần đến sự liên tưởng như phép ẩn dụ
  • D. Tất cả các đáp án trên đúng

Xem thêm các bài Trắc nghiệm ngữ văn 6 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm ngữ văn 6 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ