Câu 1: Người Chơ-ro tổ chức Lễ cúng Thần Lúa vào thời gian nào?
- A. Thường diễn ra từ ngày 1 đến ngày 15 tháng 3 âm lịch.
- B. Thường diễn ra vào ngày 30 tháng 3 âm lịch.
-
C. Thường diễn ra từ ngày 15 đến ngày 30 tháng 3 âm lịch.
- D. Thường diễn ra vào ngày 15, 16 tháng 3 âm lịch.
Câu 2: Cho các công đoạn của lễ cúng Thần Lúa, em hãy chọn đáp án sắp xếp đúng tiến trình lễ cúng.
(1) Dự tiệc ở sàn chính
(2) Lễ cúng chính thức.
(3) Lễ rước hồn lúa.
(4) Làm cây nêu
- A. (1) – (2) – (3) – (4)
-
B. (4) – (3) – (2) – (1)
- C. (1) – (2) – (4) – (3)
- D. (4) – (3) – (1) – (2
Câu 3: Người Chơ-ro còn có tên gọi khác là gì?
- A. Người Đồng Nai
- B. Người Chứt
- C. Người con của Thần Lúa
-
D. Đơ-ro
Câu 4: Đâu không phải là hoạt động trong lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro?
- A. Làm cây nêu
- B. Đi rước hồn lúa
-
C. Nấu xôi
- D. Chuẩn bị rượu cần được làm từ gạo trên rẫy
Câu 5: Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro còn được gọi là lễ gì?
- A. Lễ Bom Chaul Chnam
- B. Lễ Khao Phansa
-
C. Lễ Sa Yang Va
- D. Lễ Vesak
Câu 6: Người Chơ-ro theo chế độ nào?
- A. Chế độ phụ hệ
-
B. Chế độ mẫu hệ
- C. Từ chế độ phụ hệ chuyển sang chế độ mẫu hệ
- D. Từ chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ
Câu 7: Theo văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro, ai là người cúng trong buổi lễ?
- A. Già làng
- B. Chủ nhà
- C. Thầy cúng
-
D. Cả A và B đều đúng
Câu 8: Sau khi lễ cúng kết thúc, mọi người làm gì?
- A. Mọi người chơi ném còn
-
B. Mọi người ăn mừng, dự tiệc
- C. Mọi người tiễn Thần Lúa về
- D. Mọi người ra đồng gieo lúa mới
Câu 9: Văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro được trích dẫn từ...
- A. Báo Kinh tế - Đô thị
-
B. Báo Dân tộc và miền núi
- C. Báo Văn nghệ
- D. Báo Thể thao và Văn hóa
Câu 10: Văn bản Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro thuộc loại văn bản nào?
- A. Văn bản nhật dụng
- B. Văn bản nghị luận
- C. Văn bản trữ tình
-
D. Văn bản thuyết minh lại một sự kiện
Câu 11: Ai là tác giả của văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài?
-
A. Trịnh Xuân Thuận
- B. Đặng Bá Tiến
- C. Đỗ Bích Thúy
- D. Võ Thu Hương
Câu 12: Đâu không phải là lí do khiến Trái Đất được gọi là hành tinh xanh?
- A. Là nơi nương thân của con người và muôn loài khác trong không gian mênh mông của vũ trụ.
-
B. ½ bề mặt là nước, là hành tinh duy nhất có màu xanh biển.
- C. Những thay đổi của nó khiến cho các sinh vật thích nghi để sống sót, thúc đẩy sự phát triển, tiến hóa muôn loài.
- D. Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống.
Câu 13: Văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài không nhắc đến khoảng thời gian nào?
- A. 30 000 – 40 000 năm trước
- B. 6 triệu năm trước
- C. 140 triệu năm trước
-
D. 100 năm trước
Câu 15: Văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài được trích trong...
- A. Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2005
-
B. Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch, NXB Trẻ, 2006
- C. Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006
- D. Trịnh Xuân Thuận, Nguồn gốc – nỗi hoài niệm về những thuở ban đầu, Phạm Văn Thiều – Ngô Vũ dịch, NXB Thế Giới, 2006
Câu 16: Nhờ đâu Trái Đất trở thành hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có màu xanh hiền dịu?
- A. Nhờ màu xanh của cây cối
- B. Nhờ tầng ô-dôn
-
C. Nhờ nước ở các đại dương
- D. Nhờ khí quyển
Câu 17: Tiền thân của loài người xuất hiện từ lúc nào?
- A. Cách nay 140 năm
-
B. Cách nay khoảng 6 triệu năm
- C. Cách nay khoảng 30 000 – 40 000 năm
- D. 100 năm trước
Câu 18: Văn bản thông tin là gì?
-
A. Là văn bản có mục đích chuyển tải thông tin một cách tin cậy, xác thực.
- B. Là tác phẩm văn học, sử dụng phương thức kể chuyện.
- C. Là tác phẩm trữ tình, thiên về diễn tả tình cảm, cảm xúc.
- D. Là loại văn bản có mục đích chính nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.
Câu 19: Theo văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài, Mẹ Thiên Nhiên đã nuôi dưỡng những gì?
- A. Loài người
- B. Các loài tảo biển
- C. Các loài côn trùng
-
D. Loài người – sự sống có ý thức hay bất kì hình thái sự sống nào khác trên Trái Đất
Câu 20: Văn bản Trái Đất – Mẹ của muôn loài có thể chia thành mấy phần?
- A. Hai phần
-
B. Ba phần
- C. Bốn phần
- D. Năm phần
Câu 21: Đâu là phát biểu đúng về dấu chấm phẩy?
- A. Dấu chấm phẩy dùng để kết thúc câu nghi vấn.
- B. Dấu chấm phẩy dùng để kết thúc câu cảm thán hay cầu khiến.
- C. Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép.
-
D. Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép, đứng sau các bộ phận liệt kê.
Câu 22: Dấu chấm phẩy dùng để…
- A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- C. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
-
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 23: Dấu chấm phẩy có tác dụng gì trong câu?
-
A. Ngăn cách các vế trong câu ghép mà vẫn cho thấy các vế đó có quan hệ về nội dung với nhau.
- B. Đánh dấu kết thúc một câu kể (câu trần thuật).
- C. Ngăn cách các từ ngữ đồng chức, hay ngăn cách các thành phần phụ (trạng ngữ, thành phần chú thích, thành phần tình thái, thành phần biệt lập...) với thành phần chính.
Câu 24: Đâu không phải là công dụng của dấu chấm phẩy?
- A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
- B. Ngăn cách thành phần liệt kê trong một câu phức tạp.
- C. Ngăn cách hai tập hợp từ có quan hệ song song và đều làm phụ ngữ cho động từ nói.
-
D. Thể hiện lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.
Câu 25: Dòng nào dưới đây nói về tác dụng của dấu chấm phẩy?
- A. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở.
- B. Tỏ ý nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết.
- C. Đánh dấu kết thúc một câu.
-
D. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
Câu 26: Để đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp, ta dùng...
- A. Dấu phẩy
- B. Dấu cách
- C. Dấu gạch chéo
-
D. Dấu chấm phẩy
Câu 27:Một câu có thể có nhiều dấu chấm phẩy hay không?
-
A. Có
- B. Không
Câu 28: Một câu có thể vừa có dấu phẩy, vừa có dấu chấm phẩy hay không?
-
A. Có
- B. Không
Câu 29: Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì?
“Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi chơi đâu vắng; nếu có nó ở nhà đã thấy nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau.”
(Tô Hoài)
- A. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- B. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn.
- C. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản.
-
D. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo phức tạp.
Câu 30: Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì?
“Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”
(Hoài Thanh)
- A. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản.
- B. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-
C. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn.
- D. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.