Câu 1: Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XIX chế độ phong kiến phương Đông có điểm gì nổi bật?
- A. phát triển thịnh đạt
- B. được xác lập hoàn chỉnh
- C. phát triển không ổn đinh
-
D. khủng hoảng, suy vong
Câu 2: Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào?
- A. Tập trung vào tay quý tộc
- B. Tập trung vào tay các lãnh chúa
-
C. Tập trung vào tay vua
- D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị
Câu 3: Xã hội phong kiến phương Đông được xác lập dựa trên quan hệ bóc lột giữa:
- A. chủ nô và nô lệ
-
B. địa chủ và nông dân lính canh
- C. địa chủ và nô tì
- D. địa chủ và nông dân tự canh
Câu 4: Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là gì?
-
A. Nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu
- B. Nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị
- C. Nhà nước phong kiến phân quyền
- D. Nhà nước trở thành Hoàng Đế hay Đại Vương
Câu 5: HÌnh thái kinh tế - xã hội tiếp sau xã hội cổ đại là:
-
A. xã hội phong kiến
- B. xã hội chiếm nô
- C. xã hội tư bản
- D. xã hội nguyên thủy
Câu 6: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu là?
- A. Địa chủ và nông dân lính canh
-
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
- C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
- D. Lãnh chú phong kiến và nông dân lính canh
Câu 7: Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
- A. Đánh thuế
-
B. Địa tô
- C. Tô, tức
- D. Làm nghĩa vụ phong kiến
Câu 8: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là:
-
A. Địa chủ và nông dân lính canh
- B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
- C. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh
- D. Địa chủ và nông nô
Câu 9: Đặc điểm chung của nền sản xuất phong kiến ở phương Tây và phương Đông là:
-
A. sản xuất nông nghiệp đóng kín, tự cung tự cấp.
- B. sản xuất công-thương nghiệp phát triển mạnh
- C. nền sản xuất hàng hóa quy mô lớn
- D. nền kinh tế săn bắt, hái lượm
Câu 10: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì?
- A. Nghề nông trồng lúa nước
- B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn
-
C. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
- D. Nghề trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc
Câu 11: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là gì?
- A. Nghề nông trồng lúa nước
-
B. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn
- C. Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến
- D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi
Câu 12: Thế nào là chế độ quân chủ?
-
A. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu
- B. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán
- C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ
- D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa
Câu 13: Nhân tố cơ bản nào dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến châu Âu từ thế kỉ XV?
-
A. sự ra đời và phát triển của thành thị trung đại
- B. phong trào đấu tranh của nông dân
- C. các cuộc chiến tranh giữa các vương triều phong kiến
- D. các trào lưu tư tưởng mới xuất hiện ở châu Âu
Câu 14: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu là gì?
-
A. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường cho chủ nghĩa tư bản
- B. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
- C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn
- D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm
Câu 15: Vì sao chế độ phong kiến tồn tại ở phương Đông dai dẳng hơn so với phương Tây?
-
A. do nền kinh tế hàng hóa không phát triển mạnh ở phương Đông
- B. do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên
- C. do phương Đông chịu sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân muộn
- D. do chế độ phong kiến ở phương Đông ưu việt hơn so với phương Tây
Câu 16: Xã hội phong kiến phương Đông hình thành trong khoảng thời gian nào?
- A. Từ thế kỉ I TCN đến thế kỉ X
- B. Từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ X
-
C. Từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ X
- D. Từ thế kỉ IV TCN đến thế kỉ X
Câu 17: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào?
- A. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X
-
B. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X
- C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X
- D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X
Câu 18: Tại sao nói đặc điểm chính trị của các quốc gia phong kiến phương Tây đi từ phân quyền đến tập quyền?
-
A. vai trò của nhà vua được thay đổi từ chỗ chỉ là lãnh chúa lớn đến ông vua chuyên chế
- B. lãnh thổ từ chỗ thống nhất đã bị phân tán thành nhiều lãnh thổ nhỏ.
- C. các lãnh chúa phong kiến nắm trong tay thực quyền, nhà vua chỉ là tượng trưng.
- D. do sự tồn tại của chế độ phong quân bồi thần
Câu 19: Xã hội phong kiến châu Âu suy vong trong khoảng thời gian nào?
- A. Thế kỉ XIII-XVI
- B. Thế kỉ XIV-XVI
-
C. Thế kỉ XV-XVI
- D. Thế kỉ XVI-XVII
Câu 20: Chế độ phong kiến phương Đông khủng hoảng và suy vong trong khoảng thời gian nào?
- A. Từ thế kỉ XV cho tới giữa thế kỉ XIX
-
B. Từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX
- C. Từ thế kỉ XVI cho tới đầu thế kỉ XIX
- D. Từ thế kỉ XVI cho tới cuối thế kỉ XIX