Câu 1: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
- a. Trả lại thư ngay.
-
b. Bắt giam vào ngục.
- c. Tỏ thái độ giảng hoà.
- d. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 2: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
- a. Chương Dương.
- b. Quy Hoá.
-
c. Bình Lệ Nguyên.
- d. Các vùng trên.
Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ của quân dân nhà Trần gắn liền với tên tuổi của ai?
- a. Trân Thái Tông.
- b. Trần Thủ Độ.
- c. Trần Thánh Tông.
-
d. Câu a và b đúng
Câu 4: Khi quân Mông Cổ tiến vào Thăng Long, vua Trần cho quân về vùng nào?
-
a. Thiên Mạc (Duy Tiên - Hà Nam).
- b. Quy Hoá (Yên Bái - Lào Cai).
- c. Đồng Bộ Đầu (bên sông Hồng, phố Hàng Than - Hà Nội).
- d. Tất cả các vùng trên.
Câu 5: Mông Cổ là nưóc nằm ở châu lục nào?
-
a. Châu Á.
- b Châu Âu.
- c. Châu Phi.
- d. Châu Mĩ-La tinh.
Câu 6: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gÌ?
- a. Lo phòng thủ đất nước.
- b. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
-
c. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
- d. Không phải các ý trên.
Câu 7: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tân công lớn vào nước nào?
- a. Đại Việt.
-
b. Nam Tống - Trung Quốc.
- c. Thái Lan.
- d. Cham-pa.
Câu 8: Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt
- a. Thoát Hoan.
- b. Ô Mã Nhi.
- c. Hốt Tất Liệt.
-
d. Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 9: Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công nước Đại Việt vào thế kỉ XIII?
- a. Thoát Hoan.
- b. Ô Mã Nhi.
- c. Ngột Lương Hợp Thai.
-
d. Hốt Tất Liệt.
Câu 10: Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng 300 chiếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa?
- a. Thoát Hoan
- b. Ô Mã Nhi
-
c. Toa Đô.
- d. Hốt Tất Liệt
Câu 11: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
- a. Trần Quốc Tuấn.
- b. Phạm Ngũ Lão.
- c. Trần Khánh Dư.
-
d. Trần Quốc Toản.
Câu 12: Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
- a. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.
-
b. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.
- c. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.
- d. Cả ba thời kì trên.
Câu 13:
Câu 14: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào?
- a. 1258.
-
b. 1285.
- c. 1259.
- d. 1295.
Câu 15: Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cô vào Thăng Long?
- a. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
-
b. “Vườn không nhà trống”.
- c. Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.
- d. Câu b và c đúng.
Câu 16: Quân đội nhà Trần đã mở cuộc phản công lớn đánh quân Mông Cổ tại đâu?
- a. Quy Hoá.
-
b. Đông Bộ Đầu.
- c. Chương Dương.
- d. Hàm Tử.
Câu 17: Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. Đó là câu nói của ai?
- a. Trần Quốc Tuấn.
- b. Trần Bình Trọng.
- c. Trần Quốc Toản.
-
d. Trần Thủ Độ.
Câu 18: Ngày 29 - 1 - 1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ của dân tộc ta, đó là ngày gì?
- a. Quân Mông Cổ bị đánh ở Đông Bộ Đầu.
-
b. Quân Mông Cô thua trận, phải rời khỏi Thăng Long.
- c. Quân Mông Cô gặp khó khăn ở Thăng Long.
- d. Quân Mông Cổ bị đánh ở Vạn Kiếp.
Câu 19: Tại Bình Lệ Quyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào?
-
A. Lui quân để bảo toàn lực lượng
- B. Dâng biểu xin hàng
- C. Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bih lực lượng phản công
- D. Dốc toàn lực phản công
Câu 20: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
-
A. Trần Quốc Tuấn
- B. Trần Quốc Toản
- C. Trần Quang Khải
- D. Trần Khánh Dư