Câu 1: Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
- A. Thăng Long
-
B. Phú Xuân
- C. Bình Định
- D. Thanh Hóa
Câu 2: Trong triều đình Phú Xuân, ai nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng?
- A. Trương Văn Hạnh
-
B. Trương Phúc Loan
- C. Trương Phúc Thuần
- D. Trương Phúc Tần
Câu 3: Tại sao đến đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?
- A. Vua quan ăn chơi sa đọa
- B. Nội bộ giai cấp thống trị giành quyền lực
- C. Quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét của dân
-
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe quân Tây Sơn nổi dậy?
- A. Bí mật cấu kết với chúa Nguyễn đánh Tây Sơn
-
B. Đem quân đánh chiếm Phú Xuân (Huế)
- C. Ủng hộ Tây Sơn đánh chúa Nguyễn
- D. Đem quân đánh Tây Sơn, tạo điều kiện cho chúa Nguyễn đánh Tây Sơn ở phía Nam
Câu 5: Trận đói khủng khiếp nhất xảy ra ở Đàng Ngoài vào năm nào?
- A. Năm 1739 – 1740
-
B. Năm 1740 – 1741
- C. Năm 1741 – 1742
- D. Năm 1742 – 1743
Câu 6: Cuộc chiến tranh giữa họ Trịnh và họ Nguyễn (Từ 1627 - 1672) diễn ra mấy lần? Ở đâu?
-
A. 7 lần. Ở Quảng Bình, Hà Tĩnh
- B. 5 lần. Ở Quảng Bình, Nghệ An
- C. 6 lần. Ở Thanh Hóa, Nghệ An
- D. 4 lần. Ở Hà Tĩnh, Nghệ An
Câu 7: Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long ngày tháng năm nào?
- A. Sáng mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
-
B. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
- C. Chiều mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
- D. Tối mùng 5 tết Kỉ Dậu năm 1789
Câu 8: Chữ Quốc ngữ có ưu điểm gì so với chữ Hán và chữ Nôm?
-
A. Sự tiện lợi, khoa học và dễ phổ biến.
- B. Sự phong phú, hiện đại và khoa học.
- C. Sự khoa học, nhẹ nhàng và tinh thế.
- D. Sự tiện lợi, phong phú và hiện đại.
Câu 9: Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài từ giữa thế kỉ XVIII có đặc điểm gì nổi bật?
-
A. Chính quyền phong kiến suy sụp
- B. Vua Lê giành lại được thực quyền
- C. Chính quyền phong kiến được củng cố
- D. Chúa Trịnh tiến hành cải cách bộ máy nhà nước
Câu 10: Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo là “”quân ba chỏm” ?
- A. Nghĩa quân đã 3 lần tấn công Thăng Long
-
B. Nghĩa quân cạo trọc đầu, chủ để ba chỏm tóc
- C. Nghĩa quân ba lần bị thất bại
- D. Nghĩa quân chia làm ba cánh tấn công vào nhà Lê
Câu 11: Thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là gì?
- A. Chữ Hán
-
B. Chữ Nôm
- C. Chữ Quốc ngữ
- D. A và B đúng
Câu 12: Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?
-
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
- B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam
- C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh
- D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta
Câu 13: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào?
- A. Năm 1778
- B. Năm 1788
-
C. Năm 1789
- D. Năm 1790
Câu 14: Ở Đàng Ngoài, bọn cường hào đem cầm bán ruộng công đã làm cho đời sống của người nông dân như thế nào?
-
A. Người nông dân mất đất, đói khổ, bỏ làng phiêu bạt
- B. Người nông dân phải chuyển làm nghề thủ công
- C. Người nông dân phải chuyển làm nghề thương nhân
- D. Người nông dân phải khai hoang, lập ấp mới
Câu 15: Phong trào khởi nghĩa nông dân có tác động như thế nào đến tình hình chính trị ở Đàng Ngoài?
- A. Tạo điều kiện để kinh tế hàng hóa phát triển
- B. Tạo điều kiện để chúa Nguyễn tiến đánh ra Bắc
-
C. Khiến cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay
- D. Dẫn tới chuyển giao quyền lực mới ở Đàng Ngoài
Câu 16: Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn có đóng góp gì cho Lịch sử dân tộc?
- A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.
- B. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê-Trịnh, Nguyễn.
- C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
-
D. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài, bước đầu hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước
Câu 17: Nguyên nhân hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm nhiều ruộng đất ở Đàng Trong?
-
A. Nông nghiệp Đàng Trong phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi
- B. Chúa Nguyễn có chính sách di dân khẩn hoang
- C. Khuyến khích dân lưu vong trở về làm ăn
- D. Thủ công nghiệp phát triển
Câu 18: Sau khi quân Xiêm bị thất bại, Nguyễn Ánh tiếp tục cầu viện thế lực nào bên ngoài chiếm lại Gia Định?
- A. Quân Thanh
- B. Quân Chân Lạp
-
C. Quân Pháp
- D. Quân Minh
Câu 19: Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?
- A. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
-
B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
- C. Khởi nghĩa Lê Duy Mật
- D. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
Câu 20: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút là gì?
-
A. Tiêu diệt được quân Xiêm, bảo vệ nền độc lập dân tộc
- B. Đập tan sự kháng cự của dòng họ Nguyễn
- C. Đóng góp vào kho tàng nghệ thuật quân sự Việt Nam nghệ thuật thủy chiến độc đáo
- D. Nâng cao vị thế của Đại Việt ở Đông Nam Á