Câu 1: Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn?
- A. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
- B. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
-
C. Nghĩa quân Tây Sơn bắt chước chúa Nguyễn. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ
- D. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía Bắc
Câu 2: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?
- A. Được xem như quốc giáo
-
B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại
- C. Không hề được quan tâm
- D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn
Câu 3: Vì sao đầu thế kỉ XVI, các khởi nghĩa nông dân lại liên tiếp bùng nổ?
-
A. Mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt
- B. Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.
- C. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
- D. Nhà Lê bị Mạc Đăng Dung lật đổ
Câu 4: Những trận đánh quyết định của quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân Kỉ dậu (1789) diễn ra theo thứ tự như thế nào?
- A. Đống Đa – Hà Nội – Ngọc Hồi
-
B. Hà Hồi – Ngọc Hồi – Đống Đa
- C. Đống Đa – Ngọc Hồi – Hà Hồi
- D. Ngọc Hồi – Hà Hồi – Đống Đa
Câu 5: Ai là người đứng đầu đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam?
-
A. Nguyễn Hữu Cầu
- B. Lê Duy Mật
- C. Nguyễn Danh Phương
- D. Hoàng Công Chất
Câu 6: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào?
-
A. Đầu thế kỉ XVI
- B. Giữa thế kỉ XVI
- C. Cuối thế kỉ XVI
- D. Đầu thế kỉ XVII
Câu 7: Tướng nào của giặc phải khiếp sợ, thắt cổ tự tử sau khi thất bại ở Ngọc Hồi và Đống Đa
-
A. Sầm Nghi Đống
- B. Hứa Thế Hanh
- C. Tôn Sĩ Nghị
- D. Càn Long
Câu 8: Nội dung nào sau đây phản ánh ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII đến các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong?
-
A. Tạo tiền đề cho khởi nghĩa Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài.
- B. Làm suy yếu chính quyền họ Trịnh.
- C. Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- D. Thể hiện quy luật “có áp bức có đấu tranh”.
Câu 9: Sau khi đặt phủ Gia Định, Nguyễn Hữu Cảnh cho sát nhập vùng đất nào ở phía nam vào phủ này?
-
A. Mĩ Tho, Hà Tiên
- B. Rạch Giá, Cà Mau
- C. Long An, Tiền Giang
- D. Bến Tre, Đồng Tháp
Câu 10: Năm 1741 – 1751, là thời gian nổ ra cuộc khởi nghĩa lớn nào của nông dân ở Đàng Ngoài?
- A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
- B. Khởi nghĩa Lê Duy Mật
- C. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
-
D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Câu 11: Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?
-
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong
- B. Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm
- C. Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh
- D. Yêu cầu thống nhất đất nước
Câu 12: Đâu là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
- A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)
- B. Sông La (Hà Tĩnh)
-
C. Sông Gianh (Quảng Bình)
- D. Không phải các vùng trên
Câu 13: Trận đánh nào quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)?
- A. Trận Bạch Đằng
-
B. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
- C. Trận Chi Lăng – Xương Giang
- D. Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
Câu 14: Vị trạng nguyên nào là người được mệnh danh là người “lo trước những việc lo của thiên hạ”?
- A. Nguyễn Trãi.
- B. Lê Quý Đôn.
-
C. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- D. Ngô Sĩ Liên
Câu 15: Điểm đặc biệt trong lực lượng tham gia của phong trào nông dân Tây Sơn là gì?
- A. Được sự ủng hộ của nhà Mãn Thanh
- B. Được sự ủng hộ của các văn thân, sĩ phu
- C. Được sự ủng hộ của người Pháp
-
D. Được sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động kể cả dân tộc thiểu số
Câu 16: Những chính sách xây dựng đất nước dưới thời vua Quang Trung có tác dụng gì quan trọng nhất đối với lịch sử dân tộc?
- A. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
-
B. Bước đầu ổn định đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.
- C. Đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Xiêm
- D. Thúc đẩy sự chuyển biến về kinh tế - chính trị
Câu 17: “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa nào ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII?
- A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
- B. Khởi nghĩa Lê Duy Mật
- C. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
-
D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Câu 18: Khi lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đã có hành động gì ở giai đoạn đầu?
-
A. Đánh xuống vùng Tây Sơn hạ đạo, mở rộng hoạt động ở vùng đồng bằng
- B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh
- C. Đánh vào Nam tiêu diệt quân Xiêm
- D. Đưa quân ra Bắc, phá bỏ ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy
Câu 19: Tình hình chính quyền họ Trịnh giữa thế kỉ XVIII như thế nào?
-
A. Quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của
- B. Chia nhau chiếm đoạt ruộng đất công
- C. Nạn tham nhũng lan tràn
- D. Chiếm đoạt tiền của nhân dân
Câu 20: Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe quân Tây Sơn nổi dậy?
- A. Bí mật cấu kết với chúa Nguyễn đánh Tây Sơn
-
B. Đem quân đánh chiếm Phú Xuân (Huế)
- C. Ủng hộ Tây Sơn đánh chúa Nguyễn
- D. Đem quân đánh Tây Sơn, tạo điều kiện cho chúa Nguyễn đánh Tây Sơn ở phía Nam