Câu 1: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là:
- a. khởi nghĩa Trần Tuân.
- b. khởi nghĩa Lê Hy.
- c. khởi nghĩa Phùng Chương.
-
d. khởi nghĩa Trần Cảo.
Câu 2: Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là gì?
- a. Lật đổ nhà Lê sơ.
- b. Bị dập tắt nhanh chóng nên không có ý nghĩa gì.
-
c. Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
- d. Tiêu diệt tất cả các thế lực cát cứ ở địa phương.
Câu 3: Nhà Mạc có nên bị đánh giá là một ngụy triều trong lịch sử phong kiến Việt Nam hay không? Vì sao?
- a. có, vì nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê
- b. không, vì nhà Mạc có công lớn trong việc xây dựng đất nước
- c. có, vì nhà Mạc đã gây ra tình trạng chia cắt đất nước
-
d. không, vì nhà Lê đang khủng hoảng, sự thay thế của triều đại mới là tất yếu
Câu 4: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?
- a. Lê Chiêu Thống
- b. Nguyễn Hoàng
-
c. Nguyễn Kim
- d. Trịnh Kiểm
Câu 5: Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?
- a. Nhà Mạc với nhà Nguyễn
-
b. Nhà Mạc với nhà Lê.
- c. Nhà Lê với nhà Nguyễn.
- d. Nhà Trịnh với nhà Mạc
Câu 6: Cuộc chiến tranh giữa nhà Lê và nhà Mạc (Nam – Bắc triều) kết thúc vào năm nào?
- a. Năm 1545
-
b. Năm 1592
- c. Năm 1590
- d. Năm 1560
Câu 7: Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua Lê như thế nào?
- a. Mất hết quyền lực.
-
b. Vẫn nắm truyền thống trị.
- c. Quyền lực bị suy yếu.
- d. Cũng nắm quyền lực nhưng phải dựa vào chúa Trịnh.
Câu 8: Cuộc chiến tranh giữa họ Trịnh và họ Nguyễn (Từ 1627 - 1672) diễn ra mấy lần? Ở đâu?
-
a. 7 lần. Ở Quảng Bình, Hà Tĩnh
- b. 5 lần. Ở Quảng Bình, Nghệ An
- c. 6 lần. Ở Thanh Hóa, Nghệ An
- d. 4 lần. Ở Hà Tĩnh. Nghệ An
Câu 9: Chiến tranh Nam – Bắc triều đã ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống nhân dân?
-
a. Mùa màng bị tàn phá nặng nề, ruộng đồng bị bỏ hoang, nhiều người chết đói.
- b. Đất nước bị chia cắt.
- c. Nông dân không tham gia vào chiến tranh nên không bị ảnh hưởng gì.
- d. Nông dân nhân cơ hội này đứng lên lật đổ chính quyền nhà Mạc.
Câu 10: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?
- a. Sông Bến Hải (Quảng Trị)
- b. Sông La (Hà Tĩnh)
-
c. Sông Gianh (Quảng Bình)
- d. Không phải các vùng trên
Câu 11: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra trong thời gian nào?
- a. Từ năm 1545 đến năm 1592.
- b. Từ năm 1545 đến năm 1627.
-
c. Từ năm 1627 đến năm 1672.
- d. Từ năm 1627 đến năm 1692.
Câu 12: Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?
- a. Chiến thắng thuộc về họ Trịnh, họ Nguyễn bị lật đổ.
- b. Chiến thắng thuộc về họ Nguyễn, họ Trịnh bị lật đổ.
-
c. Hai bên không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai đàng.
- d. Hai thế lực phong kiến Trịnh và Nguyễn lần lượt bị nhà Tây Sơn đánh bại.
Câu 13: Lũy Thầy thuộc tỉnh nào ngày nay?
- a. Tỉnh Nghệ An
-
b. Tỉnh Quảng Bình
- c. Tỉnh Quảng Trị
- d. Tỉnh Thừa Thiên Huế
Câu 14: Ở Đàng Trong chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quảng để:
- a. lập làng, lập ấp phục vụ nhân dân.
- b. khẩn hoang mở rộng vùng cai trị.
- c. tăng cường thế lực của tầng lớp quan lại địa chủ với việc chiếm dụng nhiều đất đai.
-
d. củng cố cơ sở cát cứ.
Câu 15: Thể chế chính trị ở Đàng Ngoài được gọi là:
- a. vua Lê.
- b. chúa Trịnh.
- c. chúa Nguyễn.
-
d. vua Lê – chúa Trịnh.