Câu 1: Vi khuẩn là:
-
Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.
- Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.
- Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.
- Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.
Câu 2: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực ____________ với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- nằm gần nhau
- cách xa nhau
- không tiếp xúc
-
có sự tiếp xúc
Câu 3: Trước 1 cây cầu có treo biển báo như hình sau, hỏi xe có tổng khối lượng bao nhiêu thì đi qua cầu được?
-
9500 kg.
- 10500 kg.
- 11000 kg.
- 11500 kg
Câu 4: Một ô tô đang chuyển động trên đường. Lực cản của không khí tác dụng lên ô tô là ….(1)…. và ….(2)…. chuyển động của ô tô.
-
(1) lực ma sát; (2) cản trở.
- (1) lực ma sát; (2) thúc đẩy.
- (1) lực đẩy; (2) cản trở.
- (1) lực kéo; (2) thúc đẩy.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
- Bạn Na đóng đinh vào tường.
-
Giọt mưa đang rơi.
- Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sàn.
- Vận động viên nâng tạ.
Câu 6: Lực giúp ly nước không bị rơi khỏi tay là
-
lực ma sát nghỉ.
- lực ma sát lăn.
- lực ma sát trượt.
- trọng lực.
Câu 7: Ta trực tiếp nhận biết được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào?
- Làm tăng khối lượng vật khác.
-
Làm nóng một vật khác.
- Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.
- Nổi được trên mặt nước.
Câu 8: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?
-
Năng lượng khí đốt.
- Năng lượng gió.
- Năng lượng thuỷ triều.
- Năng lượng mặt trời.
Câu 9: Dạng năng lượng tích trữ trong cánh cung khi được kéo căng là
- động năng.
- hóa năng.
-
thế năng đàn hồi.
- quang năng.
Câu 10: Treo vật vào đầu dưới của một lò xo, lò xo dãn ra. Khi đó
- lò xo tác dụng vào vật một lực đấy.
- vật tác dụng vào lò xo một lực nén.
- lò xo tác dụng vào vật một lực nén.
-
vật tác dụng vào lò xo một lực kéo.
Câu 11: Chọn mốc tính thế năng ở mặt đất. Hãy chọn phương án chỉ rõ những trường hợp vật có thế năng.
a) Dây cung bị căng;
b) Ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc không đổi;
c) Máy bay đang bay ở độ cao ổn định;
d) Một bình chứa nước nóng đặt trên mặt đất;
e) Lò xo không bị nén và cũng không bị dãn;
f) Một hòn bi được treo trên một sợi dây.
- a), c), f), d)
- a), c), e)
-
a), c), f)
- d), e), f)
- Người ở trên cầu trượt.
- Quả táo ở trên cây.
- Chim bay trên trời.
-
Con ốc sên bò trên đường.
Câu 13: Đâu là nguồn năng lượng có khả năng phát ra các tia gây hại dưới dạng bức xạ?
- Năng lượng điện.
- Năng lượng gió.
-
Năng lượng hạt nhân.
- Năng lượng nhiệt.
Câu 14: Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng
-
luôn được bảo toàn.
- luôn tăng thêm.
- luôn bị hao hụt.
- tăng giảm liên tục.
Câu 15: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa nhóm động vật không xương sống và nhóm động vật có xương sống là
- A. khác nhau về cấu tạo bộ xương.
-
B. khác nhau về cấu tạo có hay không có xương sống.
- C. khác nhau về số lượng xương trong cơ thể.
- D. khác nhau về đặc điểm cấu tạo xương sống.
Câu 16: Cách sử dụng đèn thắp sáng nào dưới đây không tiết kiệm điện năng?
- A. Bật đèn cả khi trong phòng có đủ ánh sáng tự nhiên chiếu vào.
- B. Tắt đèn khi ra khỏi phòng quá 15 phút.
- C. Dùng bóng đèn compact thay cho bóng đèn dây tóc.
-
D. Chỉ bật bóng đèn đủ sáng gần nơi sử dụng.
Câu 17: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng?
- A. Điện thoại.
- B. Máy hút bụi.
-
C. Máy sấy tóc.
- D. Máy vi tính.
Câu 18: Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở
- A. cấu tạo cơ thể và số lượng loài.
-
B. số lượng loài và môi trường sống.
- C. môi trường sống và hình thức dinh dưỡng.
- D. hình thức dinh dưỡng và hình thức vận chuyển.
Câu 19: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt trời, em hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng?
- A. Mặt trời mọc ở hướng tây
- B. Mặt trời mọc ở hướng nam
-
C. Mặt trời lặn ở hướng tây
- D. Mặt trời lặn ở hướng nam.
Câu 20: Con đường nào dưới đây không phải là con đường lây truyền các bệnh do nấm?
- A. Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách.
- B. Tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh.
-
C. Truyền dọc từ mẹ sang con.
- D. Ô nhiễm môi trường.
Câu 21: Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo, thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hóa thành:
- A. Năng lượng hóa học.
-
B. Năng lượng nhiệt.
- C. Năng lượng ánh sáng.
- D. Năng lượng âm thanh.
Câu 22: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?
-
A. P = 10 m
- B. P = m
- C. P = 0,1 m
- D. m = 10 P
Câu 23: Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây?
- A. không làm quả bóng chuyển động.
-
B. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng.
- C. chỉ làm biến dạng không làm biến đổi chuyển động quả bóng.
- D. không làm biến dạng quả bóng.
Câu 24: Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn
- A. Lớn hơn trọng lượng của quyển sách.
- B. Nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách.
-
C. Bằng trọng lượng của quyển sách.
- D. Bằng 0.
Câu 25: Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm:
- A. Cùng phương, cùng chiều
-
B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
- C. Cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn
- D. Cùng phương, cùng chiều, khác độ lớn.
Câu 26: Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây?
- A. không làm quả bóng chuyển động.
-
B. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng.
- C. chỉ làm biến dạng không làm biến đổi chuyển động quả bóng.
- D. không làm biến dạng quả bóng.
Câu 27: Một vật trên mặt đất có khối lượng 5 kg bị Trái đất hút 1 lực bằng bao nhiêu N?
- A. 5 N
-
B. 50 N
- C. 10 N
- D. 20 N
Câu 28: Những động vật có khả năng xuất hiện xung quanh sân trường?
-
A. Ếch, chim bồ câu, sâu.
- B. Bướm, giun đất, dế.
- C. Cua, mèo, lươn.
- D. Nhện, chim sẻ, sán lá gan.
Câu 29: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
- A. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao.
- B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
-
C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
- D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 30: Người có những triệu chứng bệnh như: sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn mửa là biểu hiện của …(1)… do…(2)… gây ra.
- A. (1) bệnh kiết lị, (2) trùng kiết lị.
-
B. (1) bệnh sốt rét, (2) trùng sốt rét.
- C. (1) bệnh chân phù, (2) trùng giày.
- D. (1) bệnh viêm đại tràng, (2) amip đường ruột.
Câu 31: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?
- A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.
- B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.
-
C. Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.
- D. Lực của Nam cầm bình nước.
Câu 32: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?
- A. Nấm là sinh vật nhân thực.
-
B. Tế bào nấm có chứa lục lạp.
- C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin.
- D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.
Câu 33: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng
- A. Hình túi
- B. Hình tai mèo
- C. Sợi nấm phân nhánh
-
D. Hình mũ
Câu 34: Vì sao nói thực vật có vai trò bảo vệ đất và nguồn nước?
- A. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh.
- B. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra.
-
C.Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, một phần nước mưa thấm dần xuống các lớp đất tạo thành nước ngầm.
- D.Tán lá cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.
Câu 35: Cây nào dưới đây không được xếp vào nhóm thực vật có hoa?
-
A. Cây rêu
- B. Cây chuối
- C. Cây ngô
- D. Cây lúa
Câu 36: Trong cùng một khu vực, so với nơi trống trải thì nơi có rừng có gì khác biệt về khí hậu?
- A. Tốc độ gió mạnh hơn
- B. Nắng nhiều và gay gắt hơn
- C. Độ ẩm thấp hơn
-
D. Nhiệt độ thấp hơn.
Câu 37: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát?
- A. Cá cóc bụng hoa
- B. Cá ngựa
-
C. Cá sấu
- D. Cá heo.
Câu 38: Dụng cụ dùng để đo lực là:
-
A. Lực kế
- B. Thước
- C. Đồng hồ.
- D. Cân
Câu 39: Đặc điểm cơ thể chia 3 phần, cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin là của nhóm ngành nào?
- A. Cá.
-
B. Chân khớp.
- C. Lưỡng cư.
- D. Giun đốt.
Câu 40: Thực vật nào sau đây không làm dược liệu trị bệnh ho?
- A. Tần dày lá.
-
B. Cây cỏ xước.
- C. Cây đinh lăng.
- D. Cây ngải cứu.