CHỦ ĐỀ 8+9: SINH THÁI – SINH QUYỂN
Câu 1: Hệ sinh thái nào sau đây cần phải bổ sung thêm nguồn vật chất để nâng cao hiệu quả sử dụng?
- A. Hệ sinh thái sông, suối
-
B. Hệ sinh thái nông nghiệp
- C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
- D. Hệ sinh thái biển
Câu 2: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa
- A. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.
- B. tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống.
- C. tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể.
-
D. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
Câu 3: Các cá thể trong quần thể được phân chia làm các nhóm tuổi là
- A. trẻ, trưởng thành và già.
-
B. trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản.
- C. trước giao phối và sau giao phối.
- D. ấu trùng, giai đoạn sinh trưởng và trưởng thành.
Câu 4: Đặc điểm “Động vật thích nghi với đời sống ở tuyết như thỏ tuyết, linh miêu, chó sói, gấu,…” thuộc khu sinh thái trên cạn nào?
-
A. Rừng lá kim phương bắc
- B. Đồng rêu đới lạnh
- C. Thảo nguyên
- D. Rừng rụng lá theo mùa ôn đới
Câu 5: Trồng cây gây rừng có tác dụng gì?
- A. Thay đổi nguồn nưởc ngầm
- B. Cả A, B và C
-
C. Phục hồi “lá phổi của Trái Đất” đã bị tàn phá, chống hạn hán
- D. Thay đổi chỗ ở cho nhiều loài sinh vật
Câu 6: Tại sao chúng ta phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước sạch?
- A. Nước là nhu cầu không thể thiếu đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng.
- B. Cả a, b, c.
- C. Nước đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái toàn cầu.
-
D. Nguồn nước không phải là vô tận, đang bị ô nhiễm và suy giảm nghiêm trọng.
Câu 7: Khoảng giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi là
- A. Dưới 5,6oC
- B. Không xác định được
- C. Trên 42oC
-
D. 5,6oC đến 42oC
Câu 8: Vì sao những cây ở bìa rừng thường mọc nghiêng và tán cây lệch về phía có nhiều ánh sáng?
-
A. Cây nhận ánh sáng không đều từ các phía.
- B. Do tác động của gió từ một phía.
- C. Do số lượng cây trong rừng tăng, lấn át cây ở bìa rừng.
- D. Do cây nhận được nhiều ánh sáng.
Câu 9: Mật độ quần thể là
- A. số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích.
- B. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị thể tích.
- C. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
-
D. số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích.
Câu 10: Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường. Hiện tượng này gọi là
- A. Sự giảm sút của quần xã
-
B. Sự cân bằng sinh học trong quần xã
- C. Sự phát triển của quần xã
- D. Sự bất biến của quần xã
Câu 11: Quần xã sinh vật là
- A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
- B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
-
C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
- D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Câu 12: Theo khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau của động vật, người ta chia động vật thành các nhóm nào sau đây?
-
A. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối.
- B. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa khô.
- C. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa ẩm.
- D. Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa bóng.
Câu 13: Cho sơ đồ lưới thức ăn sau đây:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn nói trên?
- A. Cáo không phải là mắt xích chung trong lưới thức ăn
-
B. Mỗi chuỗi thức ăn đều có 4 mắt xích
- C. Có tất cả 8 chuỗi thức ăn
- D. Chuột là mắt xích chung trong lưới thức ăn
Câu 14: Có mấy nhóm nhân tố sinh thái?
- A. 4
- B. 3
- C. 5
-
D. 2
Câu 15: Trong tự nhiên, khi quần thể chỉ còn một số ít cá thể sống sót thì sẽ có khả năng xảy ra nhiều nhất là
- A. ổn định.
-
B. diệt vong.
- C. sinh sản với tốc độ nhanh.
- D. hồi phục.
Câu 16: Các sinh vật cùng sống trong môi trường có mối quan hệ với nhau thể hiện qua
- A. lưới thức ăn, nơi ở và điều kiện sinh thái.
- B. nơi ở, môi trường sinh thái và nguồn dinh dưỡng.
- C. chuỗi thức ăn - lưới thức ăn và nguồn dinh dưỡng
-
D. chuỗi thức ăn - lưới thức ăn và nơi cư trú.
Câu 17: Một quần thể hươu có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm tuổi trước sinh sản: 25 con/ha
- Nhóm tuổi sinh sản: 45 con/ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 15 con/ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
- A. Dạng phát triển.
- B. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển.
-
C. Dạng giảm sút.
- D. Dạng ổn định.
Câu 18: Sinh vật tiêu thụ bao gồm
- A. Vi khuẩn và cây xanh
- B. Vi khuẩn, nấm và động vật ăn cỏ
-
C. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
- D. Động vật ăn thịt và cây xanh
Câu 19: Trong những ví dụ sau đây, tập hợp sinh vật nào là quần thể sinh vật?
- A. Các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao nuôi
- B. Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau
- C. Các cá thể cây thông nhựa phân bố tại vùng núi đông bắc Việt Nam
-
D. Các cá thể chuột đồng sống trên cùng một cánh đồng lúc. Các các thể chuột đực và chuột cái có khả năng giao phối với nhau để sinh ra chuột con
Câu 20: Tại sao có thể coi một giọt nước lấy từ ao hồ là 1 hệ sinh thái?
- A. Vì thành phần chính là nước.
-
B. Vì nó có hầu hết các yếu tố của một hệ sinh thái.
- C. Vì nó chứa nhiều động vật thủy sinh.
- D. Vì nó chứa nhiều động vật, thực vật và vi sinh vật.
Câu 21: Số lượng cá thể trong quần thể có khuynh hướng ổn định là do
- A. có hiện tượng cá thể trong quần thể hỗ trợ lẫn nhau.
- B. chúng có xu hướng tự đều chỉnh.
- C. quần thể khác đều chỉnh nó.
-
D. có sự thống nhất giữa tỷ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong
Câu 22: Trong quần xã loài ưu thế là loài
- A. Phân bố nhiều nơi trong quần xã
-
B. Có vai trò quan trọng trong quần xã
- C. Có số lượng nhiều trong quần xã
- D. Có số lượng ít nhất trong quần xã
Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều động vật bị diệt vong là
- A. do sự săn bắn động vật bừa bãi.
- B. do sự thay đối của điều kiện khí hậu.
- C. do nhu cầu của con người ngày càng tăng.
-
D. do dân số tăng nhanh nên làm tăng nạn phá rừng.
Câu 24: Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, thì loài đặc trưng là
- A. bọ que
-
B. cây cọ
- C. cá cóc
- D. cây sim
Câu 25: Giới hạn sinh thái là gì?
-
A. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
- B. Là khoảng tác động có lợi nhất của nhân tố sinh thái đối với cơ thể sinh vật.
- C. Là khoảng thuận lợi của một nhân tố sinh thái đảm bảo cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt.
- D. Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái khác nhau.