Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 cánh diều Ôn tập chủ đề 2: ACID - BASE - pH - (P4)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm KHTN 8 cánh diều Ôn tập chủ đề 2_Phần 4_ACID - BASE - pH -. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

CHỦ ĐỀ 2: ACID - BASE - PH - OXIDE - MUỐI

Câu 1: Gốc acid =S có tên gọi là

  • A. Sulfate
  • B. Hydrogensunfide
  • C. Sulfite
  • D. Sulfide

Câu 2: Cho Na2CO3 vào từng dung dịch sau: NaCl, BaCl2, Ba(NO3)2, Ca(NO3)2. Số phản ứng xảy ra là

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 1

Câu 3: Nhỏ dd sodium hydroxide vào ống nghiệm chứa dd copper (II) chloride. Xuất hiện

  • A. Kết tủa nâu vàng
  • B. Kết tủa trắng
  • C. Kết tủa xanh
  • D. Kết tủa nâu đỏ

Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trung hòa

  • A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
  • B. Al + 3HCl → 2AlCl3 + 3H2
  • C. NaOH + HCl → NaCl + H2O
  • D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

Câu 5: Để hòa tan vừa hết 6,72 gam sắt phải dùng bao nhiêu ml hỗn hợp dung dịch HCl 0,2M và H2SO4 0,5M?

  • A. 100 ml
  • B. 250 ml
  • C. 200 ml
  • D. 150 ml

Câu 6: Cho 5,6 g iron tác dụng với hydrochloric acid dư, sau phản ứng khối lượng khí hydrogen thu được là

  • A. 0,01 gam
  • B. 0,1 gam
  • C. 0,2 gam
  • D. 0,05 gam

Câu 7: Tên gọi của SO3 là:

  • A. Sulfur trioxide
  • B. Sulfur oxide
  • C. Sulfur dioxide
  • D. Carbon dioxide

Câu 8: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng một kim loại là

  • A. Mg
  • B. Ba
  • C. Cu
  • D. Zn

Câu 9: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong NH4NO3 là

  • A. 35%
  • B. 30%
  • C. 20%
  • D. 25%

Câu 10: Chỉ ra các oxit axit trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2.

  • A. P2O5, CaO, CuO, BaO
  • B. CaO, CuO, BaO
  • C. SO2, CO2, P2O5
  • D. BaO, SO2, CO2

Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 2,4794 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là

  • A. CaCO3 và Ca(HCO3)2
  • B. CaCO3
  • C. Ca(HCO3)2
  • D. CaCO3 và CaHCO3

Câu 12: Khi tan trong nước, base sẽ tạo ra ion gì?

  • A. Ion Cl -
  • B. Ion OH -
  • C. Ion Br -
  • D. Ion H +

Câu 13: Công thức hóa học của sulfuric acid là

  • A. H2SO4.
  • B. H2CO3
  • C. H2SO3
  • D. HCl

Câu 14: Khái niệm của base là

  • A. Những đơn chất trong phân tử có nguyên tử phi kim liên kết với nhóm hydroxide.
  • B. Những hợp chất trong phân tử có nguyên tử phi kim liên kết với nhóm hydroxide.
  • C. Những đơn chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide.
  • D. Những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide.

Câu 15: Công thức hóa học của hydrochloric acid là

  • A. H2CO3
  • B. HCl
  • C. H2SO3
  • D. H2SO4.

Câu 16: Oxit bắt buộc phải có nguyên tố nào?

  • A. Sulfur
  • B. Hydrogen
  • C. Halogen
  • D. Oxygen

Câu 17: Cứ mỗi hecta đất nông nghiệp ở Quảng Ngãi cần 45kg nitrogen. Như vậy. để cung cấp đủ lượng nitrogen cho đất thì cần phải bón bao nhiêu kg phân ure?

  • A. 98,43kg
  • B. 80,4kg
  • C. 86,43kg
  • D. 96,43kg

Câu 18: Chất nào sau đây không được dùng để làm phân kali?

  • A. KCl.
  • B. K2SO4.
  • C. K2CO3.
  • D. CaSO4.

Câu 19: Đâu là cách gọi tên của muối?

  • A. Tên kim loại (hóa trị đối với kim loại nhiều hóa trị) + tên gốc acid.
  • B. Tên phi kim (hóa trị đối với phi kim nhiều hóa trị) + tên gốc acid.
  • C. Tên gốc acid + tên kim loại.
  • D. Tên kim loại + tên gốc acid.

Câu 20: Hãy chỉ ra oxide base trong các oxide sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O

  • A. P2O5, CaO, Na2O
  • B. CaO, CuO, BaO, Na2O
  • C. BaO, Na2O, P2O5
  • D. P2O5, CaO, CuO

Câu 21: Phản ứng của base và acid được gọi là

  • A. Phân ứng trung hòa
  • B. Phản ứng phân hủy
  • C. Phản ứng polime hóa
  • D. Phản ứng thế

Câu 22: Cho các muối A, B, C, D là các muối (không theo tự) CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Biết rằng A không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó, B không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó; C không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt; D rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao. A, B, C và D lần lượt là

  • A. NaCl, CaSO4, CaCO3, Pb(NO3)2.
  • B. Pb(NO3)2, NaCl, CaCO3, CaSO4.
  • C. CaSO4, NaCl, Pb(NO3)2, CaCO3.
  • D. CaCO3, Pb(NO3)2, NaCl, CaSO4.

Câu 23: Dãy phân bón hoá học chỉ chứa toàn phân bón hoá học đơn là

  • A. (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2
  • B. KNO3, NH4NO3, (NH2)2CO
  • C. KCl, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2
  • D. (NH4)2SO4, KNO3, NH4Cl

Câu 24: Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển sang màu:

  • A. Xanh
  • B. Không đổi màu
  • C. Đỏ
  • D. Trong suốt

Câu 25: Chất nào sau đây không phải là phân đạm?

  • A. (NH2)2CO.
  • B. NaCl.
  • C. Ca(NO3)2.
  • D. NaNO3.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm KHTN 8 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm KHTN 8 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

Xem Thêm

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.