Trắc nghiệm Toán 8 tập 2 cánh diều Ôn tập chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất (P3)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Toán 8 tập 2 cánh diều Ôn tập chương 6: Một số yếu tố thống kê và xác suất - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

ÔN TẬP CHƯƠNG 6. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT (PHẦN 3)

Câu 1. Một hộp có 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu đỏ và 1 quả bóng màu vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Châu lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Sau 20 lần lấy bóng liên tiếp, bạn Châu kiểm đếm được quả bóng màu xanh xuất hiện 7 lần. Viết tỉ số của số lần xuất hiện quả bóng màu xanh và tổng số lần lấy bóng.

  • A. .                                 
  • B. .                                
  • C. ..                                            
  • D. .

Câu 2. Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào yếu tố nào?

  •      A. Cả 2 đáp án trên đều sai
  •      B. Người thực hiện thí nghiệm, trò chơi
  •      C. Số lần thực hiện thí nghiệm, trò chơi
  •      D. Cả 2 đáp án trên đều đúng

Câu 3. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong trường hợp “Tung một đồng xu 30 lần liên tiếp, có 17 lần xuất hiện mặt N”

  • A. .                                    
  • B. .                                  
  • C. .  
  • D. .

Câu 4. Kết quả tìm hiểu về sở thích ăn uống của 45 bạn học sinh lớp 7C cho bởi bảng thống kê sau:


Món ăn Bánh ngọt Socola Pizza Kem Thạch
Số bạn 7 4 18 10 6

Số bạn thích ăn pizza chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số học sinh của lớp 7C?

  • A. 40%.                             
  • B. 25%;                             
  • C. 15%;   
  • D. 20%;

Câu 5. Gieo xúc xắc 30 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt 2 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 2 chấm”.

  • A. .                                  
  • B. .                                    
  • C. .                                            
  • D. .

Câu 6. Một hộp có 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu đỏ và 1 quả bóng màu vàng; các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Xuân lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng lấy ra và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Trong 45 lần lấy bóng liên tiếp, quả bóng màu xanh xuất hiện 15 lần, quả bóng màu đỏ xuất hiện 14 lần. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Quả bóng lấy ra là quả bóng màu vàng” trong trò chơi trên.

  • A. .                                  
  • B. .                                  
  • C. .

Câu 7. Khi nói về xác suất thực nghiệm và xác suất lí thuyết. Chọn câu trả lời sai

  •      A. Xác suất thực nghiệm và xác suất lí thuyết của cùng một sự kiện hay biến cố bằng nhau.
  •      B. Khi thực hiện càng nhiều lần phép thử, xác suất thực nghiệm càng gần xác suất lý thuyết.
  •      C. Xác suất lý thuyết có thể được xác định trước khi thực hiện phép thử.
  •      D. Xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào kết quả của dãy phép thử và chỉ được xác định sau khi đã thực hiện dãy phép thử.

Câu 8. Các loại kem ưa thích của học sinh lớp 6A ghi lại trong bảng sau:


Loại kem Số bạn ưa thích
Dâu 11
Nho 4
Sầu riêng 8
Sô cô la 5
Va ni 2

Dữ liệu định tính là?

  •      A. 11; 4; 8; 5; 2;
  •      B. Dâu, nho, sầu riêng, sô cô la, 11; 4; 8; 5; 2;
  •      C. Dâu, nho, sầu riêng, sô cô la, va ni.
  •      D. Dâu, nho, 11; 4;

Câu 9. Phương pháp nào là phù hợp để thống kê dữ liệu về số huy chương của một đoàn thể thao trong kì Olympic?

  •      A. Phỏng vấn
  •      B. Làm thí nghiệm
  •      C. Quan sát trực tiếp.
  •      D. Thu thập từ nguồn có sẵn như sách báo, Internet.

Câu 10. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện số chẵn

  • A. 0,9                                 
  • B. 0,63                               
  • C. 0,24                                        
  • D. 0,36

Câu 11. Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là dữ liệu định tính?

  •      A. Số học sinh nam của các tổ trong lớp 7A;
  •      B. Năm sinh của các thành viên trong gia đình em.
  •      C. Diện tích của các tỉnh, thành phố trong cả nước (đơn vị tính là km2);
  •      D. Tên các loài động vật sống tại vườn quốc gia Cúc Phương;

Câu 12. Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp, có 6 lần xuất hiện mặt 3 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm bằng

  • A. 0,36                               
  • B. 0,6                                 
  • C. 0,3                                           
  • D. 0,15

Câu 13. Hoa liệt kê ngày sinh của 4 bạn trong tổ. Dữ liệu nào không hợp lí?


15/09/2010 30/09/2010 31/11/2010 27/02/2010

  • A. 30/09/2010                                                             
  • B. 15/09/2010                           
  • C. 27/02/2010                                                             
  • D. 31/11/2010

Câu 14. Có bao nhiêu loại biểu đồ để biểu diễn tần số tần suất của các số liệu?

  • A. 3                                     
  • B. 4                                     
  • C. 1  
  • D. 2

Câu 15. Kiểm tra ngẫu nhiên 1000 cái áo do nhà máy X sản xuất thì có 13 cái không đạt chất lượng. Hãy ước lượng xác suất của biến cố E  "Một cái áo của nhà máy X sản xuất không đạt chất lượng".

  • A. .                                                                     
  • B. .                                     
  • C. .                                                                     
  • D. .

Câu 16. Thu thập dữ liệu về chiều cao của 40 bạn học sinh lớp 9 (đơn vị: cm) được kết quả như bảng sau:


150 cm 152 cm 155 cm 160 cm 165 cm 170 cm
10% 15% 25% 30% 15% 5%

Số bạn học sinh cao trên 155 cm và thấp hơn 165 cm là bao nhiêu bạn?

  • A. 10 bạn;                                                                     
  • B. 12 bạn.                                         
  • C. 2 bạn;                                                                        
  • D. 20 bạn;

Câu 17. An đã thực hiện một thí nghiệm đơn giản để ghi lại số lần mặt ngửa xuất hiện, tỉ lệ phần trăm: Gieo một đồng xu 5 lần và ghi lại kết quả như bảng bên:


Mặt Số lần Tỉ lệ phần trăm
Mặt sấp 3 60%
Mặt ngửa 2 50%

Dữ liệu định lượng trong bảng là:

  • A. 60%; 50%;                                                              
  • B. 3; 2;
  • C. Cả B và C đều đúng.                                            
  • D. Mặt sấp, mặt ngửa;

Câu 18. Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số nguyên dương không vượt quá 10, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Sau 40 lần lấy thẻ liên tiếp, thẻ ghi số 1 được lấy ra 3 lần. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số 1” trong trò chơi trên.

  • A. .                                  
  • B. .                                  
  • C. .                                            
  • D. .

Câu 19. Khối lượng của quả táo (đơn vị tính: gam) trong cửa hàng hoa quả được ghi lại trong bảng sau:


Khối lượng 200 250 300 350 400 500
Số quả táo 8 20 50 25 15 10

Số quả táo có cân nặng dưới 300g chiếm bao nhiêu phần trăm so với số lượng quả táo được đem đi cân để khảo sát?

  • A. 25,75 %.                                                                  
  • B. 21,875 %;   
  • C. 61 %;                                                                        
  • D. 28,125 %;

Câu 20. Ở một trang trại nuôi gà, người ta nhận thấy xác suất một quả trứng gà có cân nặng trên 42g là 0,4. Hãy ước lượng xem trong một lô 2 000 quả trứng gà của trang trại có khoảng bao nhiêu quả trứng có cân nặng trên 42g.

  • A. 1200.                             
  • B. 500.                               
  • C. 800.                                        
  • D. 1000.

Câu 21: Xác xuất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện là thì n được gọi là

  • A. Số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó   
  • B. Xác suất thực nghiệm của sự kiện A     
  • C. Tổng số lần thực hiện hoạt động 
  • D. Khả năng sự kiện A không xảy ra

Câu 22: Gieo xúc xắc 30 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 6 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm”.

  • A. .                               
  • B. .                               
  • C. .                               
  • D. .

Câu 23: Dữ liệu nào sau đây là số liệu?

  • A. Các tuyến xe bus ở Hà nội: 28, 26, 60A,...
  • B. Giá tiền của các loại bút trong hiệu sách là: 2 000 đồng, 5 000 đồng, 10 000 đồng, …
  • C. Các môn học : Toán, Ngữ văn, Lịch sử,...
  • D. Vật nuôi bạn yêu thích: chó, mèo, chim,...

Câu 24: Chọn phát biểu đúng.

  • A. Chỉ khi biểu diễn dữ liệu trên bảng mới giúp ta có cái nhìn trưc quan về dữ liệu
  • B. Chỉ khi biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ mới giúp ta có cái nhìn trưc quan về dữ liệu
  • C. Biểu diễn dữ liệu trên bảng và biểu đồ không giúp ta có cái nhìn trưc quan về dữ l
  • D. Biểu diễn dữ liệu trên bảng và biểu đồ giúp ta có cái nhìn trưc quan về dữ liệu iệu

Câu 25: Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” trong trường hợp “Tung một đồng xu 27 lần liên tiếp, có 14 lần xuất hiện mặt S”

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Xem thêm các bài Trắc nghiệm toán 8 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm toán 8 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 8.

Xem Thêm

Lớp 8 | Để học tốt Lớp 8 | Giải bài tập Lớp 8

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 8, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 8 giúp bạn học tốt hơn.