Câu 1: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số $y = ax + b (a \neq 0)$
- A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- B. Là đường thẳng song song với trục hoành
-
C. Là đường thẳng đi qua hai điểm $A(0;b), B(-\frac{b}{a};0)$ với $b \neq 0$
- D. Là đường cong đi qua gốc tọa độ
Câu 2: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) với b = 0
-
A. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- B. Là đường thẳng song song với trục hoành
- C. Là đường thẳng đi qua hai điểm $A(1;b),B(-\frac{b}{a};0)$
- D. Là đường cong đi qua gốc tọa độ
Câu 3: Đồ thị hàm số $y= 3(x-1)+\frac{4}{3}$
- A. $A(\frac{-5}{3};0)$
- B. $B(1;\frac{3}{4})$
-
C. $C(\frac{2}{3};\frac{1}{3})$
- D. $D(4;\frac{4}{3})$
Câu 4: Đồ thị hàm số $y=5x-\frac{2}{5}$ đi qua điểm nào dưới đây?
- A. $A(1;\frac{22}{5})$
-
B. $B(\frac{1}{5};\frac{3}{5})$
- C. $C(-\frac{2}{25};-\frac{3}{5})$
- D. $D(2;10)$
Câu 5: Cho hai đường thẳng $d1: y = 2x – 2 $và $d2: y = 3 – 4x$. Tung độ giao điểm của d1; d2 có tọa độ là:
-
A. $y=-\frac{1}{3}$
- B. $y=\frac{2}{3}$
- C. $y=1$
- D. $y=-1$
Câu 6: Cho hai đường thẳng $d1: y = x – 1$ và $d2: y = 2 – 3x$. Tung độ giao điểm của d1; d2 có tọa độ là:
- A. $y=-4$
- B. $y=\frac{7}{4}$
- C. $y=\frac{1}{4}$
-
D. $y=-\frac{7}{4}$
Câu 7: Cho đường thẳng $d: y=3x-\frac{1}{2}$. Giao điểm của d với trục tung là:
- A. $A(\frac{1}{6};0)$
- B. $B(0;(\frac{1}{2})$
- C. $C(0;(\frac{-1}{6})$
-
D. $D(0;(-\frac{1}{2})$
Câu 8: Cho đường thẳng $d: y = 2x + 6$. Giao điểm của d với trục tung là:
- A. $P(0;\frac{1}{6})$
- B. $N(6;0)$
-
C. $M(0;6)$
- D. $D(0;-6)$
Câu 9: Cho hàm số $y = (1 – m) x + m$. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = −3
- A. $m=\frac{1}{2}$
-
B. $m=\frac{3}{4}$
- C. $m=-\frac{3}{4}$
- D. $m=\frac{4}{5}$
Câu 10: Cho hàm số $y=\frac{m+2}{3}x-2m+1$. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 9.
-
A. m = −7
- B. m = 7
- C. m = −2
- D. m = −3
Câu 11: Cho hàm số $y = (3 – 2m) x + m − 2$. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = −4
- A. m = 1
- B. m = −1
-
C. m = −2
- D. m = 2
Câu 12: Cho hàm số $y=(2-m)x-\frac{+m}{2}$. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = 3
- A. m = 11
-
B. m = −11
- C. m = −12
- D. m = 1
Câu 13: Cho hàm số y = mx – 2 có đồ thị là đường thẳng d1 và cắt hàm số $y=\frac{1}{2}x+1$ có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = −4
-
A. $m=-\frac{1}{4}$
- B. $m=\frac{1}{4}$
- C. $m=\frac{1}{2}$
- D. $m=-\frac{1}{2}$
Câu 14: Cho hàm số $\frac{m}{2}x+1$ có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = 3x − 2 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = −1
- A. m= 3
-
B. m= 12
- C. m= -12
- D. m= -3
Câu 15: Cho hàm số $y = (m + 1) x – 1$ có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 4
- A. $m=\frac{3}{2}$
- B. $m=-\frac{3}{2}$
-
C. $m=\frac{2}{3}$
- D. $m=-\frac{2}{3}$
Câu 16: Cho hàm số $y = 2(m − 2) x + m$ có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số $y = −x − 1$ có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 3
- A. $m=\frac{7}{13}$
- B. $m=-\frac{7}{13}$
- C. $m=-\frac{13}{7}$
-
D. $m=\frac{13}{7}$
Câu 17: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số $y = −2x + m + 2$ và$y = 5x + 5 – 2m$ cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
-
A. m = 1
- B. m = 0
- C. m = −1
- D. m = 2
Câu 18: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 3x – 2m và y = −x + 1 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
- A. m = 1
- B. m = 0
-
C. m = −1
- D. m = 2
Câu 19: Cho ba đường thẳng $d1: y = −2x; d2: y = −3x – 1; d3: y = x + 3$. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- A. Giao điểm của d1 và d3 là A (2; 1)
- B. Ba đường thẳng trên không đồng quy
- C. Đường thẳng d2 đi qua điểm B (1; 4)
-
D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (−1; 2)
Câu 20: Cho ba đường thẳng d1: y = −x + 5; d2: y = 3x – 1; d3: y = −2x + 6. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- A. Giao điểm của d1 và d2 là M (0; 5)
-
B. Ba đường thẳng trên đồng quy tại N (1; 4)
- C. Ba đường thẳng trên không đồng quy
- D. Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (0; 5)
Câu 21: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng $d1: y = x; d2: y = 4 − 3x$ và$ d3: y = mx – 3$ đồng quy?
- A. m = 1
- B. m = 0
- C. m = −1
-
D. m = 4
Câu 22: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng $d1: y = 6 − 5x; d2: y = (m + 2)x + m$ và $d3: y = 3x + 2$ đồng quy?
-
A. $m=\frac{5}{3}$
- B. $m=\frac{3}{5}$
- C. $m=-\frac{5}{3}$
- D. $m=-2$
Câu 23: Cho đường thẳng $d: y = −2x – 4$. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
- A. 2
-
B. 4
- C. 3
- D. 8
Câu 24: Cho đường thẳng d: y = −3x + 2. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
- A. $\frac{4}{3}$
- B. $-\frac{2}{3}$
- C. $\frac{3}{2}$
-
D. $\frac{2}{3}$
Câu 25: Cho đường thẳng $d1: y = −x + 2$ và $d2: y = 5 – 4x$. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d1 với d2 và d1 với trục hoành. Tổng hoành độ giao điểm của A và B là:
- A. 2
-
B. 3
- C. 4
- D. 8
Câu 26: Cho đường thẳng $d1: y=\frac{4-x}{3}$ và $d2: y = 8 – 2x$. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d1 với d2 và d1 với trục tung. Tổng tung độ giao điểm của A và B là:
-
A. $\frac{4}{3}$
- B. $\frac{2}{3}$
- C. 9
- D. 8
Câu 27: Gọi d1 là đồ thị hàm số y = mx + 1 và d2 là đồ thị hàm số $y=\frac{1}{2}x-2$.Xác định giá trị của m để M(2; −1) là giao điểm của d1 và d2.
- A. $m=1$
- B. $m=2$
-
C. $m=-1$
- D. $m=-2$
Câu 28: Gọi d1 là đồ thị hàm số $y = − (2m – 2)x + 4m$ và d2 là đồ thị hàm số $y = 4x − 1$. Xác định giá trị của m để $M(1; 3)$ là giao điểm của d1 và d2.
-
A. $m=\frac{1}{2}$
- B. $m=-\frac{1}{2}$
- C. $m=2$
- D. $m=-2$
Câu 29: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng $d1: y = (m + 2)x – 3; d2: y = 3x + 1$ và $d3: y = 2x – 5 $giao nhau tại một điểm?
-
A. $m=\frac{1}{3}$
- B. $m=-\frac{1}{3}$
- C. $m=-1$
- D. $m=1$
Câu 30: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt $d1: y = (m + 2)x – 3m − 3; d2: y = x + 2 và d3: y = mx + 2$ giao nhau tại một điểm?
- A. $m=\frac{1}{3}$
-
B. $m=-\frac{5}{3}$
- C. $m=1;-\frac{5}{3}$
- D. $m=-\frac{5}{6}$