ÔN TẬP CHƯƠNG 3. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (PHẦN 2)
Câu 1. Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m2 – 9m + 8) x + 10 là hàm số bậc nhất?
- A. m ≠ 1
-
B. m ≠ {1; 8}
- C. m ≠ 8
- D. Mọi m
Câu 2. Cho hàm số y=f(x)=ax2+bx+c. Rút gọn biểu thức f(x+3)-3f(x+2)+3f(x+1) ta được :
- A. ax2+bx+c
- B. ax2-bx+c
-
C. ax2+bx-c
- D. ax2-bx-c
Câu 3. Trong các điểm A(-5; 142); B(1; -4); C(2; 0); D(4; 32), điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 4x2 - 8x + 2
-
A. Điểm M
- B. Điểm Q
- C. Điểm N
- D. Điểm P
Câu 4. Tìm giá trị thực của tham số m để ba đường thẳng phân biệt và đồng quy.
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Câu 5. Cho đường thẳng d: . Giao điểm của d với trục tung là:
-
A. B
-
B. C
-
C. D
-
D. A
Câu 6. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
- A. m = 0
-
B. m = 1
- C. m = 3
- D. m = 2
Câu 7. Cho đồ thị . Giá trị nào của x để đồ thị giao với trục hoành là:
- A. Cả 3 đáp án đều sai
- B. x = -1 hoặc x = 2
-
C. x = 1 hoặc x = -1
- D. x = 2 hoặc x =-1
Câu 8. Tìm m để hàm số f(x) = xác định trên khoảng (0; 5)
-
A.
- B. 0 < m < 5
-
C. m
-
D.
Câu 9. Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây đúng?
- A. Hàm số đồng biến trên khoảng (–∞; 1);
-
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2);
- C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 3);
- D. Hàm số đồng biến trên khoảng (–3; +∞).
Câu 10. Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất
- A. m > 2
-
B. m < 2
- C. m ≠ 2
- D. m = 2
Câu 11. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất và nghịch biến?
- A. y = 5x - 3
- B. y = 2x2 - 2
- C. y = − x2
-
D. y = -5x + 3
Câu 12. Xác định tọa độ điểm A, B, C trên mặt phẳng tọa độ Oxy dưới đây.
- A. B(-2; 3); A(-2; 0); C(2; 0)
- B. C(-2; 3); B(-2; 0); A(2; 0)
-
C. A(-2; 3); B(-2; 0); C(2; 0)
- D. A(-2; 3); C(-2; 0); B(2; 0)
Câu 13. Hàm số f(x) xác định với mọi x∈R, biết rằng f(a+b)=f(ab) với mọi a,b và f(-1)=-1. Vậy f(2003) bằng:
- A. 1
- B. -2003
- C. 2003
-
D. -1
Câu 14. Hàm số nào có tập xác định D = R.
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Câu 15. Cho hàm số . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 9.
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Câu 16. Tính diện tích tam giác tạo bởi hai giao điểm của đồ thị hàm số và gốc tọa độ trên mặt phẳng tọa độ trên.
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Câu 17. Câu nào sau đây là đúng ?
- A. hàm số y=a2x+b đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi a<0
- B. hàm số y=a2x+b đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi b<0
-
C. Với mọi b, hàm số y= -a2x +b nghịch biến khi a
- D. hàm số y=a2x+b đồng biến khi b>0 và nghịch biến khi b<0
Câu 18. Tập giá trị T của hàm số y=
-
A. T = [0; +∞);
- B. T = [–3; +∞);
- C. T = ∅.
- D. T = ℝ;
Câu 19. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất và đồng biến?
-
A. y = − (9 – x)
- B. y = √3 − (2x + 2)
- C. y = x3 – x
- D. y = 2 (4 – x) + 5 = 8
Câu 20. Xác định tọa độ điểm M1 và M2 trong mặt phẳng tọa độ dưới đây
- A. M1(-1; 2); M2(1; 2)
- B. M1(-1; -2); M2(1; 2)
- C. M1(1; -2); M2(1; 2)
-
D. M1(-1; -2); M2(-1; 2)
Câu 21: Đồ thị hàm số đi qua điểm nào dưới đây?
-
A.
- B.
- C.
- D.
Câu 22: Cho đường thẳng y=ax+b. Khi đó, ta gọi a là:
- A. hệ số biến thiên của đường thẳng này
-
B. hệ số góc của đường thẳng này
- C. hệ số tùy ý của đường thẳng này
- D. hệ số cố định của đường thẳng này
Câu 23: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:
- A. y = ax +
, trong đó a là các số thực tùy ý
-
B. y = ax + b, trong đó a, b là các số thực và a ≠0
- C. 0y = ax + b, trong đó a, b là các số thực dương
- D. y = ax + b, trong đó a, b là các số thực âm
Câu 24: Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất.
- A. m
- B. m
- C. m
-
D. m
Câu 25: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = 2x +3. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox
-
A. (
- B. (
- C. (
- D. (