Câu 1: Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giống với cách mạng tư sản Hà Lan ở điểm nào?
- A. Đều là cuộc nội chiến kết hợp với chiến tranh giải phóng dân tộc.
-
B. Đều là cuộc cách mạng tư sản chống lại chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- C. Đều là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
- D. Đều có cùng kẻ thù là thực dân Anh và bọn phong kiến.
Câu 2: Trong các thế kỉ XVII - XIX có khoảng bao nhiêu cuộc khởi nghĩa của nô lệ da đen ở Bắc Mĩ?
- A. 300 cuộc khởi nghĩa.
- B. 250 cuộc khởi nghĩa.
-
C. 100 cuộc khởi nghĩa.
- D. 150 cuộc khởi nghĩa.
Câu 3: Trong giai đoạn thứ nhất Pháp được cứu nguy nhờ:
- A. Quân Anh
- B. Quân Mỹ
-
C. Quân Nga
- D. Quân Nga và Anh
Câu 4: Sự kiện nổi bật nhất trong giai đoạn thứ hai có ảnh hưởng đến chiến tranh là gì?
-
A. Cách mạng tháng 10 Nga
- B. Nga rút khỏi chiến tranh.
- C. Quân Anh và Pháp phản công.
- D. Các đồng minh của Đức đầu hàng.
Câu 5: Cuộc cách mạng tư sản Hà Lan diễn ra trong khoảng thời gian nào?
- A. Từ năm 1566 đến năm 1572.
- B. Từ năm 1567 đến năm 1572.
- C. Từ năm 1568 đến năm 1648.
-
D. Từ năm 1566 đến năm 1648.
Câu 6: Trong các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu cuộc cách mạng nào triệt để nhất?
- A. Cách mạng tư sản Hà Lan.
- B. Cách mạng tư sản Anh.
-
C. Cách mạng tư sản Pháp.
- D. Cách mạng tư sản Đức.
Câu 7: Sự kiện nào tạo bước ngỏa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ?
- A. Công bố Tuyên ngôn độc lập
-
B. Ngày 17/10/1777, thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.
- C. Hội nghị lục địa
- D. “ Chè Bốt-xtơn”
Câu 8: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
- A. Quân chủ lập hiến.
- B. Cộng hòa tư sản.
-
C. Quân chủ chuyên chế.
- D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế.
Câu 9: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?
- A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân.
-
B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.
- C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.
- D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.
Câu 10: Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc
- A. Đóng góp quan trọng vào phong trào công nhân
-
B. Lật đổ chế độ quân chủ, tạo điều kiện thuận lợi cho CNTB phát triển
- C. Lật đổ chế độ phong kiến. đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, lập nền Cộng Hòa
- D. A, B, C đúng
Câu 11: Cách mạng Hà Lan lật đổ đế quốc nào?
- A. Lật đổ ách thống trị của vương quốc Bồ Đào Nha
-
B. Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha.
- C. Lật đổ ách thống trị của vương quốc Anh
- D. Lật đổ ách thống trị của vương quốc Pháp
Câu 12: Nhân dân Trung Quốc chống Anh xâm lược – Chiến tranh thuốc phiện năm nào
- A. 1840- 1844
- B. 1840- 1843
- C. 1840- 1841
-
D. 1840- 1842
Câu 13: Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì?
-
A. Phong kiến, nhà thờ và các tầng lớp xã hội khác.
- B. Nông dân với quý tộc phong kiến.
- C. Đẳng cấp thứ ba và tăng lữ.
- D. Công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.
Câu 14: “Công xưởng của thế giới” là tên gọi chỉ nước nào sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp?
- A. Pháp
-
B. Anh
- C. Đức
- D. I-ta-li-a
Câu 15: Cải cách nông nô ở đâu đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh?
- A. Pháp
- B. Đức
- C. I-ta-li-a
-
D. Nga
Câu 16: Sau cách mạng tư sản, yếu tố nào thúc đẩy nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp?
-
A. Tư bản, nhân công, và sự phát triển của máy móc, kỹ thuật.
- B. Tư bản, nguồn lao động và thị trường rộng lớn.
- C. Vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.
- D. Tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.
Câu 17: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì?
- A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản.
- B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng.
-
C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người.
- D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
Câu 18: Vì sao giai cấp công nhân ngày càng nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới?
-
A. Nhận thấy có cùng một kẻ thù chung, đoàn kết mới có sức mạnh.
- B. Cùng chung lý luận đấu tranh trong cuộc chiến chống giai cấp tư sản, đó là chủ nghĩa Mác.
- C. Vì cùng chung một mục đích đó là chống lại sự áp bức của chủ nghĩa tư bản.
- D. Cuộc đấu tranh biểu hiện ý thức tự đứng lên giải phóng mình của vô sản thế giới.
Câu 19: Lực lượng chủ yếu nổi dậy ngày 4/9/1870 là gì?
-
A. Công nhân và tiểu tư sản
- B. Nông dân
- C. Công nhân
- D. Công nhân và nông dân
Câu 20: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm chiếm Ấn Độ vào thời gian nào?
- A. Thế kỉ XVI
- B. Đầu thế kỉ XVIII
-
C. Cuối thế kỉ XVIII
- D. Năm 1875
Câu 21: Nga, Nhật chiếm vùng nào của Trung Quốc?
-
A. Vùng Đông Bắc
- B. Vùng Vân Nam.
- C. Vùng châu thổ song Dương Tử.
- D. Tỉnh Sơn Đông.
Câu 22: Lợi dụng cơ hội nào các nước phương Tây đua tranh xâm lược Ấn Độ?
-
A. Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước làm cho Ấn Độ suy yếu.
- B. Phong trào nông dân chống chế độ phong kiến Ấn Độ làm cho Ấn Độ suy yếu.
- C. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với đông đảo nông dân ở Ấn Độ.
- D. Kinh tế và văn hóa Ấn Độ bị suy thoái nặng nề.